88Point

Phản ánh với VietNamNet, chị Hà Vân (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, giải vđqg uzbekistan

【giải vđqg uzbekistan】Thủ đoạn moi tiền trăm triệu từ những tin nhắn rác lừa đảo

Phản ánh với VietNamNet,ủđoạnmoitiềntrămtriệutừnhữngtinnhắnráclừađảgiải vđqg uzbekistan chị Hà Vân (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, gần đây liên tục bị thêm vào các nhóm lạ trên Instagram. Những nhóm này đều có chung nội dung liên quan đến việc tuyển dụng cộng tác viên bán hàng cho một trang thương mại điện tử.

“Xin chào, tôi là nhà cung cấp của trang web Ebay, tôi đang chạy dịch vụ tăng doanh số sản phẩm trên trang web, bạn có muốn trở thành đối tác hay không?”, người gửi tin nhắn đề nghị. 

Người này giới thiệu, công việc trên dành cho người trong độ tuổi từ 25-60, không phân biệt giới tính, không có phí thành viên hay đặt cọc. Với mỗi giờ, người tham gia có thể kiếm được từ 100.000 đồng đến cả triệu đồng, tiền lương được trả theo ngày. 

Làm gì có chuyện kiếm tiền dễ như vậy. Nghĩ thế nên tôi bỏ qua mà không nhắn gì thêm. Thế nhưng vài hôm sau, tài khoản Instagram của tôi lại bị thêm vào một nhóm chat khác có nội dung tương tự”, chị Vân nói.

Những tin nhắn mời gọi làm việc online như trên thực chất là thủ đoạn giăng bẫy của những kẻ lừa đảo. Ảnh: Trọng Đạt

Chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu của Trung tâm Giám sát An toàn thông tin Việt Nam (NCSC, Bộ TT&TT) cho hay, đây thực chất là một tin nhắn lừa đảo tuyển cộng tác viên điển hình. 

Những tin nhắn rác này được gửi đi và phát tán theo từng nhóm bằng cách khai thác một lỗi nào đó trên Instagram. Chúng cũng có thể được phát tán theo dạng các tin nhắn iMessage, Messenger hoặc tin nhắn SMS thông thường”, ông Hiếu nói.

Mục đích của kẻ xấu khi gửi những tin nhắn rác này là muốn dẫn dụ nạn nhân vào làm cộng tác viên cho các website giả mạo những trang thương mại điện tử lớn như Ebay, Lazada, Shopee, TikTok, Amazon... Sau khi trở thành cộng tác viên, kẻ lừa đảo sẽ yêu cầu nạn nhân làm nhiệm vụ chốt đơn giả.

Người tham gia sẽ phải ứng tiền trước để thanh toán các đơn hàng. Đổi lại, họ sẽ được nhận thưởng hoa hồng tương ứng giá trị mỗi đơn hàng hoặc nhiệm vụ. Mỗi ngày, cộng tác viên sẽ được giao nhiệm vụ chốt từ 7-15 đơn hàng với số tiền thưởng từ 20.000-50.000 đồng/đơn hàng. Giá trị các đơn hàng này sau đó lớn dần. Đến khi khoản tiền hàng lên tới cả trăm triệu đồng thì kẻ lừa đảo mới bắt đầu ra tay với chiêu bài “hệ thống bị trục trặc”.

Người dùng cần cảnh giác, tuyệt đối không thực hiện theo yêu cầu của những tin nhắn rác này. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Ngô Tuấn Anh, CEO Công ty an ninh mạng thông minh SCS, gần đây hình thức tuyển cộng tác viên bán hàng đang nở rộ trên các nền tảng nhắn tin (OTT) như Viber, Telegram... Đây là 1 điều tất yếu, vì khi người dùng chuyển sang từ nhắn tin SMS truyền thống sang sử dụng OTT thì kẻ xấu cũng chuyển sang hoạt động ở đây.

Cách thức của hoạt động này là những kẻ lừa đảo sẽ chào mời một công việc rất hấp dẫn, ví dụ như có mức chiết khấu thù lao cao, không cần bỏ vốn... Nếu nạn nhân sập bẫy, họ sẽ nhận ngay được thù lao nhanh chóng với một vài giao dịch nhỏ ban đầu.

Sau khi nạn nhân nhận thù lao và thấy sức hấp dẫn của công việc, kẻ lừa đảo sẽ yêu cầu ứng trước tiền để thực hiện các giao dịch lớn hơn. Nếu không cảnh giác, sau khi chuyển tiền ứng với các giao dịch lớn, nạn nhân sẽ không thể liên hệ với kẻ lừa đảo để đòi tiền.

Ông Ngô Tuấn Anh cho rằng, bản chất hình thức lừa đảo này đánh vào lòng tham của nạn nhân với mong muốn "việc nhẹ - lương cao". Cách thức khai thác điểm yếu của nạn nhân này không mới, nhưng hình thức sẽ liên tục thay đổi với mỗi đợt tấn công. Hình thức lừa đảo qua các app OTT nở rộ trong thời gian gần đây khi lượng người sử dụng các ứng dụng nhắn tin ngày càng nhiều.

Thực tế cho thấy, những vụ lừa đảo với kịch bản tương tự đang diễn ra ngày một nhiều hơn. Do vậy, người dân cần cảnh giác với tất cả các cuộc gọi và tin nhắn lạ. Người dân cũng nên tìm hiểu kỹ trước khi thực hiện các quyết định đầu tư hoặc nhận các công việc làm thêm online. 

Dù với bất kỳ kịch bản gì, nếu nhận được yêu cầu chuyển tiền, đăng nhập hoặc cung cấp các thông tin cá nhân như số điện thoại, số tài khoản ngân hàng, mã OTP... người dùng nên từ chối ngay bởi đó chính là thủ đoạn quen thuộc của những kẻ lừa đảo. Bên cạnh đó, cần ý thức được rằng sẽ không thể có "việc nhẹ - lương cao" một cách dễ dàng. 

Mạo danh công an gọi Zalo lừa đảo hack thông tin, người dùng nên xử lý thế nào?

Mạo danh công an gọi Zalo lừa đảo hack thông tin, người dùng nên xử lý thế nào?

Từ cuộc gọi mạo danh công an qua Zalo, hình ảnh, thông tin của nạn nhân có thể sẽ bị kẻ xấu dùng vào mục đích lừa đảo hoặc vay nóng qua app khiến nạn nhân mang nợ.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap