【lịch thi đấu getafe】Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế hợp tác, hợp tác xã có vai trò quan trọng với nền kinh tế xã hội

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại sự kiện

Được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ,ộtrưởngNguyễnChíDũngKinhtếhợptáchợptácxãcóvaitròquantrọngvớinềnkinhtếxãhộlịch thi đấu getafe Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn kinh tếhợp tác, hợp tác xã. Với chủ đề “Cơ hội và thách thức phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã”, Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã 2019 có sự tham dự của 500 đại biểu đại diện Lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành trung ương, các tổ chức chính trị xã hội, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Liên minh Hợp tác xã 63 tỉnh, thành phố, các chuyên gia nhà khoa học trong nước và quốc tế, một số hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệpliên kết và hơn 200 lãnh đạo hợp tác xã.

Phát biểu khai mạc Diễn đàn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, kinh tế hợp tác, hợp tác xã với tư cách là một thành phần kinh tế, có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, xã hội của nước ta. Thực tiễn đã chứng minh, trong mỗi giai đoạn của cách mạng, khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã luôn luôn có những đóng góp quan trọng.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, các tổ đổi công, tổ vần công… rồi đến hợp tác xã đã có những đóng góp trong việc hỗ trợ người dân, nhất là nông dân sau khi có ruộng đất biết hỗ trợ nhau sản xuất, vừa phục vụ bản thân vừa tham gia kiến quốc. Nhất là trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, các hợp tác xã nông nghiệp là hậu phương lớn cho chiến trường miền Nam, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Tuy nhiên, theo Bộ trưởng, bước sang thời kỳ đổi mới, kinh tế hợp tác, hợp tác xã mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng đang nỗ lực tự đổi mới, vươn lên và có xu hướng phát triển chủ đạo theo đúng bản chất Hợp tác xã; bước đầu thể hiện ngày càng rõ hơn vai trò quan trọng và có ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội.

Đặc biệt từ khi Luật Hợp tác xã 2012 được ban hành, đã thể hiện tư duy mới về mô hình Hợp tác xã kiểu mới với hạt nhân là “hợp tác”, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với cơ chế thị trường và trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt.

Trong thời gian qua, mặc dù tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có nhiều bất ổn, ngân sách hạn hẹp, nhưng khu vực hợp tác xã vẫn hoạt động khá ổn định. Số lượng hợp tác xã tăng dần theo từng năm, phát triển khá đồng đều trên khắp các vùng miền, chất lượng hoạt động được nâng lên.

Tính đến 31/12/2018, toàn quốc có 22.861 hợp tác xã (trong đó có 13.856 hợp tác xã nông nghiệp, 9.005 hợp tác xã phi nông nghiệp), thu hút gần 6 triệu thành viên tham gia. Số lao động làm việc trong hợp tác xã khoảng 1,2 triệu người.

Bộ trưởng nói rõ, đóng góp của khu vực này thể hiện qua 2 kênh, bao gồm đóng góp trực tiếp của khu vực hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và đóng góp gián tiếp thông qua các Hợp tác xã thành viên, kinh tế thành viên. Đây là xu hướng phát triển nổi bật của hợp tác xã trong thời gian qua.

Hợp tác xã đã đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế hộ và cá thể thành viên thông qua việc làm nhất là Hợp tác xã nông nghiệp như: giảm chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng, thu nhập ổn định cho các thành viên, xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội tại địa phương...

Thời gian qua xuất hiện nhiều hợp tác xã có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, có doanh thu hàng trăm tỷ đồng như: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Anh Đào (Lâm Đồng), Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP. Hồ Chí Minh...

Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã với chủ đề “Cơ hội và thách thức phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã”

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng đánh giá, bên cạnh những kết quả đạt được, khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, còn nhiều hạn chế, khó khăn như: Tốc độ tăng trưởng chậm, thiếu ổn định; một số hợp tác xã chưa tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật, còn có biểu hiện hình thức, xa rời bản chất các nguyên tắc và giá trị hợp tác xã; năng lực nội tại của các hợp tác xã còn yếu, chủ yếu dựa vào vốn tự có, chưa tiếp cận được vốn vay từ các tổ chức tín dụng; sự liên kết, hợp tác của các hợp tác xã chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp, vai trò của liên hiệp Hợp tác xã chưa được phát huy….

“Do vậy, để đưa kinh tế tập thể thoát khỏi những yếu kém đẻ phát triển, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong GDP của nền kinh tế, thì việc ban hành và triển khai các chính sách hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước đối với Hợp tác xã là một yếu tố rất quan trọng”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cũng theo Bộ trưởng, Luật Hợp tác xã 2012 có 6 chính sách hỗ trợ: ứng dụng khoa học công nghệ, tiếp cận vốn, quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã, ứng dụng khoa học công nghệ... Ngoài ra, có 2 chính sách ưu đãi đó là thuế thu nhập doanh nghiệp và lệ phí đăng ký hợp tác xã...

Riêng với Liên hiệp Hợp tác xã, ngoài hưởng những ưu đãi như trên còn hưởng 5 ưu đãi khác: tín dụng, vốn, giống, chế biến sản phẩm...  Bên cạnh đó, nhiều địa phương đã ban hành chính sách riêng phù hợp với khả năng và tình hình của các địa phương...

Từ những phân tích trên, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá, việc tổ chức Diễn đàn là cần thiết và có ý nghĩa thiết thực, là dịp các hợp tác xã và cơ quan quản lý nhà nước nhận diện rõ hơn những thách thức, thực hiện vai trò chuyển tải những khó khăn đến các cơ quan chính phủ, là cơ hội giao thương giữa các hợp tác xã, góp phần thúc đẩy phát triển hợp tác xã. 

Trong bối cảnh thương mại thế giới có nhiều tác động đến bối cảnh toàn cầu, Diễn đàn sẽ tập trung vào vấn đề chính, cơ chế chính sách, khó khăn khi triển khai: đất đai, cơ sở hạ tầng, giải pháp thúc đẩy thương mại mở rộng thị trường, tăng cường tiếp cận, thuế, lương...