88Point

Ảnh minh họa: Văn Nam.Theo Cục Quản lý dược, thời gian vừa qua, lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-1 elche vs girona

【elche vs girona】Bộ Y tế chú trọng các giải pháp quản lý thị trường thuốc điều trị Covid

thuốc

Ảnh minh họa: Văn Nam.

TheộYtếchútrọngcácgiảiphápquảnlýthịtrườngthuốcđiềutrịelche vs gironao Cục Quản lý dược, thời gian vừa qua, lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên cả nước, một số đối tượng đã lợi dụng, rao bán các loại thuốc được quảng cáo thuốc điều trị Covid-19 như Molnupiravir, Liên Thanh Hoa Ôn… trên các trang thông tin điện tử, đặc biệt trên các mạng xã hội.

Các thuốc này là các thuốc chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành, được gắn mác hàng “xách tay” hoặc các thuốc đang trong thời gian thử nghiệm lâm sàng. Các thuốc được rao bán với giá vài triệu đồng/hộp.

Quan điểm của Bộ Y tế phải xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong sản xuất, kinh doanh lưu hành thuốc điều trị Covid-19 nói chung và thuốc có dược chất Molnupiravir nói riêng vì ảnh hưởng lớn đến công tác phòng, điều trị bệnh.

Trên thực tế, việc mua, bán thuốc này trong thời gian vừa qua xuất hiện nhiều trên các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, qua kênh thông tin của người bệnh và người nhà bệnh nhân.

Do đó, để để xử lý triệt để, cần có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng như Ban chỉ đạo phòng, chống gian lận thương mại, hàng giả, cơ quan điều tra.

Cục Quản lý dược đã có văn bản gửi cơ quan chức năng thông tin về hiện tượng vi phạm pháp luật nêu trên, đồng thời đề nghị các cơ quan chức năng xác minh các trang điện tử đã đưa thông tin để xác định và xử lý vi phạm kịp thời.

Cụ thể, ngày 5/9/2021, Bộ Y tế có văn bản số 7343/BYT-QLD đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các lực lượng địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán các thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc giả, các trường hợp quảng cáo thuốc không đúng, quảng cáo thuốc quá công dụng, tăng giá thuốc không hợp lý, đầu cơ, găm hàng đối với thuốc, nguyên liệu làm thuốc sai mục đích.

Bộ Y tế cũng đã chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ như Cục Quản lý dược, Thanh tra Bộ Y tế tăng cường quản lý việc kinh doanh, quảng cáo điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc xuất xứ như: Cục Quản lý dược có công văn ngày 12/8/2021 gửi Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh đề nghị kiểm tra, xác minh thông tin, xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có) đối với thông tin phản ánh việc Cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh phối hợp với lực lượng Công an TP. Hồ Chí Minh phát hiện số lượng lớn thuốc Liên Hoa Thanh Ôn nhập lậu từ Trung Quốc sau khi kiểm tra căn nhà nằm trong hẻm đường An Dương Vương, Phường Bình Trị Đông, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh, các loại thuốc này được quảng cáo chữa được bệnh do Covid-19.

Cùng với đó, ngày 1/9/2021, Cục Quản lý dược có công văn gửi sở y tế các tỉ uật trong sản xuất, kinh doanh, thông tin, quảng cáo các thuốc dùng trong phòng, chống Covid-19.

Xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ; thông tin, quảng cáo thuốc không đúng quy định, quảng cáo quá công dụng của thuốc; tăng giá thuốc bất hợp lý.

Trường hợp phát hiện các hành vi vi phạm có dấu hiệu hình sự, kịp thời lập hồ sơ chuyển cho cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định; chỉ đạo hệ thống các cơ quan giám sát chất lượng thuốc trên địa bàn tăng cường lấy mẫu kiểm tra chất lượng đối với các thuốc dùng trong phòng, chống Covid-19; trong quá trình kiểm tra, lấy mẫu kết hợp tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật về sản xuất, kinh doanh thuốc, đặc biệt là các thuốc dùng trong phòng, chống Covid-19./.

Văn Nam

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap