88Point

Theo ông Dione, Việt Nam là câu chuyện thành công trên to&agra ty le keo c2

【ty le keo c2】Từ nay tới năm 2030, Việt Nam cần 150 tỷ USD cho phát triển năng lượng

TheừnaytớinămViệtNamcầntỷUSDchopháttriểnnănglượty le keo c2o ông Dione, Việt Nam là câu chuyện thành công trên toàn cầu về phát triển ngành điện trong vài thập kỷ qua. Sự thành công này cũng đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tếxã hội của Việt Nam, tăng trưởng cao và bền vững, hiệu suất và giảm nghèo bền vững.

Hai lĩnh vực được vị này nhấn mạnh trong câu chuyện thành công chính là điện khí hóa nông thôn và cải cách ngành điện.

Sau 25 năm triển khai, tỷ lệ tiếp cận điện của Việt Nam đã tăng từ 14% hồi năm 1993 lên đạt mức 99% vào năm 2018, Trong khoảng thời gian 25 năm đó, đã có hơn 14 triệu hộ gia đình với khoảng 60 triệu người được kết nối với lưới điện và đó là một thành tích.

Để đạt được điều này, yêu cầu về tài chínhlà rất lớn. Chỉ tính từ năm 2010 tới nay, đã có 80 tỷ USD được đầu tưvào ngành điện ở các khâu phát điện, truyển tải và phân phối.

Dẫu vậy theo ông Dione, tiêu thụ điện bình quân trên đầu người tạo Việt Nam hiện đạt 1.700 kWh/người/năm vẫn thấp hơn so với bình quân quốc tế, và hiện chỉ bằng 1/3 của Trung Quốc, 1/5 của Australia.

Với thực tế kinh tế tăng trưởng mạnh và điều kiện của người dân tốt hơn, việc tiêu thụ điện chắc chắn sẽ tiếp tục tăng, ước tính khoảng 8%/năm trong thập kỷ tới.

Điều này cũng đặt ra thách thức mới trong huy động vốn cho phát triển năng lượng nói chung, trong đó đặc biệt là điện. Theo tính toán được WB đưa ra, nhu cầu vốn cho phát triển điện từ nay tới năm 2030 là 150 tỷ USD. Tuy nhiên, nhu cầu huy động này đang gặp phải những thách thức lớn, mà cụ thể nhất là giá điện đang ở dưới mức thu hồi chi phí và EVN không nhận được trợ cấp trực tiếp từ Chính phủ.

“Khoảng một thập kỷ trước, Chính phủ đã vạch ra một lộ trình rõ ràng để thực hiện cạnh tranh và tái cấu trúc ngành điện, chuyển từ cấu trúc thị trường độc quyền tích hợp theo chiều dọc sang thị trường cạnh tranh hoàn chỉnh. Theo kế hoạch, năm 2020, thị trường điện bán buôn cạnh tranh sẽ hoạt động”, ông Dione nhận xét.

Để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong tương lai, đồng thời cũng tuân thủ các mục tiêu nhằm giảm phát thải khí nhà kính và đáp ứng các mục tiêu biến đổi khí hậu đước cam kết, vấn đề lớn hiện nay của ngành điện là huy động vốn, ước tính 8 tỷ USD/năm.

Với mục tiêu giảm giảm sử dụng than cho phát điện trong tương lai, việc phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là gió và mặt trời được cho là một trụ cột quan trọng. Tiếp đó là thúc đẩy phát triển khí tự nhiên và LNG; tăng đầu tư hiệu quả và thúc đẩy trao đổi năng lượng trong khu vực – đặc biệt với Lào và phía Nam Trung Quốc.

“Khu vực công và tài trợ ODA sẽ không đủ để đáp ứng các yêu cầu đầu tư lớn của ngành điện. Do đó, theo Sáng kiến ​​huy động tối đa tài chính cho phát triển (MFD), WB đang đang hỗ trợ Chính phủ Việt Nam tìm kiếm và đưa ra các giải pháp để huy động được nguồn vốn tư nhân và vay thương mại, phát hành trái phiếu phi Chính phủ “, ông Dione nói.

Liên quan tới giá điện, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết thực hiện Nghị quyết của Chính phủ, giá điện không điều chỉnh tăng trong năm 2018 nhằm góp phần thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát theo mục tiêu của Quốc hội.

Thứ trưởng Đặng Hoàng An khẳng định ngành điện vẫn bảo đảm nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt trong năm 2019, tuy nhiên chi phí đầu vào cho sản xuất điện, trong đó có than, dầu tăng giá, nguồn khí cấp cho phát điện cũng đã đến giới hạn khai thác... mà giá điện không được điều chỉnh đã gây khó khăn cho hiệu quả kinh doanh và hoạt động của ngành điện hiện nay và năm 2019.

Giá bán lẻ điện được điều chỉnh gần đây nhất là vào tháng 12/2017 với mức 1.720,65 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Lần điều chỉnh giá điện trước đó là vào tháng 3/2015.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap