88Point

Ảnh: Nguyễn Huế Thị trường ảm đạmBuổi tọa đàm đã tập trung đánh giá những tác động, ảnh hưởng khó k tỉ số bóng đa

【tỉ số bóng đa】Tìm cách "giải cứu" doanh nghiệp bất động sản

tim cach quotgiai cuuquot doanh nghiep bat dong san

Ảnh: Nguyễn Huế

Thị trường ảm đạm

Buổi tọa đàm đã tập trung đánh giá những tác động,ìmcáchampquotgiảicứuampquotdoanhnghiệpbấtđộngsảtỉ số bóng đa ảnh hưởng khó khăn của nền kinh tế tới các DN hoạt động trong lĩnh vực BĐS và các giải pháp hỗ trợ của BIDV.

Các DN đã trao đổi về thực trạng sản xuất kinh doanh, những ảnh hưởng từ khó khăn của nền kinh tế tới các DN, đưa ra những giải pháp để các DN vượt qua khó khăn. Các DN cũng đưa ra những đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ, ngành nhằm hỗ trợ DN giải quyết khó khăn cấp bách nhằm khai thông thị trường BĐS, hướng tới an sinh xã hội.

Theo HoREA, năm 2011 là một năm cực kì khó khăn đối với ngành BĐS. Hầu hết các DN BĐS phải đương đầu với khó khăn phổ biến nhất là thiếu vốn. Hàng hóa BĐS tồn kho lớn, giao dịch trên thị trường ảm đạm dẫn đến sụt giảm mạnh tính thanh khoản của thị trường BĐS và ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng. Một số ngành nghề có liên quan đến thị trường BĐS như xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng cũng bị ảnh hưởng nặng nề.

Theo nhận định của ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, tình hình khó khăn vừa qua có nguyên nhân khách quan từ thị trường, từ cơ chế chính sách còn nhiều bất cập. Ngoài ra còn có nguyên nhân chủ quan từ các chủ thể tham gia thị trường BĐS, trong đó có trách nhiệm của các DN và nhà đầu tư thứ cấp. Một số DN BĐS thiếu tầm nhìn, thiếu năng lực và thiếu chuyên nghiệp đã không nghiên cứu kĩ thị trường, đầu tư chạy theo xu hướng đám đông là thị trường bị bóp méo…

Khơi thông dòng vốn

Từ cuối năm 2011 và sang đầu năm 2012, Chính phủ quyết định thực hiện Nghị quyết 11 với một số điều chỉnh như, thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt, không coi BĐS là phi sản xuất… Bên cạnh đó UBND TP.HCM cũng đã có chủ trương xem xét mua lại một số dự án căn hộ trung bình để phục vụ chương trình tái định cư của thành phố.

Ngày 10-4-2012, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 2056/NHNN-CSTT công bố hạ lãi suất huy động xuống còn 12%/năm và định hướng giảm lãi suất cho vay về khoảng 14 đến 16%.

Động thái này của Ngân hàng Nhà nước đã mở ra khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng cho các DN BĐS, nhà đầu tư thứ cấp và người tiêu dùng mua nhà để ở. Đặc biệt, giải pháp cho phép các ngân hàng cơ cấu lại nợ cũ để DN tiếp cận tín dụng mới đang được coi là “cứu cánh” cho các DN BĐS trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay

Theo ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng quản trị BIDV, Ngân hàng Nhà nước đã có một chính sách điều hành tín dụng đồng bộ và kịp thời nhằm hỗ trợ các DN vượt qua khó khăn. Chỉ trong vòng 1 tháng Ngân hàng Nhà nước đã hai lần điều chỉnh trần lãi suất. Đặc biệt với các biện pháp chỉ đạo hoạt động tín dụng, Ngân hàng Nhà nước đã cho phép các tổ chức tín dụng chủ động hơn trong việc xem xét lại các kì hạn trả nợ trong các hợp đồng vay của khách hàng. Trong đó cho phép định lại kì hạn trả nợ, cho phép gia hạn nợ phù hợp với nguồn thu của DN.

Với các quy định này Ngân hàng Nhà nước cũng đã loại trừ gần 50% dư nợ cho vay trong lĩnh vực BĐS khỏi lĩnh vực phi sản xuất, đây là cơ hội để các ngân hàng các tổ chức tín dụng bơm vốn vào thị trường BĐS nhằm hỗ trợ đầu ra cho các DN.

Ngoài ra Ngân hàng Nhà nước cũng phép các tổ chức tín dụng giữ nguyên định hạng khách hàng cho các khách hàng sau khi cơ cấu nợ. Đây là cơ chế rất mở của Ngân hàng Nhà nước trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay để các ngân hàng tiếp tục cho vay nhằm tạo nguồn vốn để DN hoàn thiện dự án đưa sản phẩm ra thị trường.

Với sự hỗ trợ về chính sách của Ngân hàng Nhà nước, các DN không chỉ có cơ hội tiếp cận nguồn vốn mà còn có thể tiết giảm chỉ phí sản xuất, đặc biệt là giảm bớt áp lực trả nợ

Ông Phạm Quang Tùng, Phó Tổng giám đốc BIDV cho biết, cùng với các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, BIDV đã áp dụng nhiều biện pháp mạnh mẽ nhằm hỗ trợ DN như: rà soát lại toàn bộ các khoản vay của các DN trên cơ sở đó điều chỉnh kì hạn trả nợ, xem xét gia hạn nợ để phù hợp với dòng tiền của DN, điều chỉnh lãi suất nhằm giúp các DN tiếp cận chi phí vốn hợp lí hơn.

Đặc biệt, đối với khách hàng tổn thất về tài chính, thiệt hại do khách quan sẽ được BIDV xem xét miễn giảm một phần lãi suất. Đồng thời BIDV cũng là ngân hàng tiên phong đưa các gói tín dụng nhằm hỗ trợ đầu ra cho các DN, trong đó phải kể đến gói tín dụng tài trợ đối với người mua nhà cho tất cả các nhu cầu vay.

Ngoài ra, BIDV cũng đang chuẩn bị triển khai gói hợp tác” 4 nhà” gồm chủ đầu tư, nhà thầu, người cung ứng vật liệu xây dựng và ngân hàng. Trong đó BIDV đóng vai trò trung gian làm trọng tài, tổ chức thanh toán bù trừ, đảm bảo độ tín cậy trong các giao dịch kinh tế giữa các bên…

Tuy nhiên, theo ông Trần Bắc Hà, bên cạnh sự hỗ trợ của ngân hàng, các DN cũng phải có sự nỗ lực trong việc kết hợp với các ngân hàng nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án. Đặc biệt các DN phải đẩy mạnh các chương trình giảm giá, khuyến mãi, hỗ trợ người mua nhằm kích cầu thị trường.

Nhận định về những thông tin được lãnh đạo BIDV đưa ra, ông Lê Hoàng Châu cho rằng đây là những tín hiệu tốt lành cho thị trường BĐS. Tuy nhiên các ngân hàng thương mại cần thực hiện nghiêm chỉnh các chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước để có thể thực sự hỗ trợ cho DN. Đặc biệt theo ông Châu, việc phân loại nợ cơ cấu nợ cần có giải pháp cụ thể mới có thể giúp DN vượt qua khó khăn./.

Nguyễn Huế

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap