【thứ hạng của paris fc】Sự cần thiết đào tạo tiếng Anh chuyên ngành hải quan

su can thiet dao tao tieng anh chuyen nganh hai quan

Quang cảnh hội thảo. Ảnh: H.Nụ

TheựcầnthiếtđàotạotiếngAnhchuyênngànhhảthứ hạng của paris fco báo cáo của Trường Hải quan Việt Nam, sau 1 năm đưa giáo trình tiếng Anh chuyên ngành vào đào tạo (từ đầu năm 2013 đến nay), nhà trường đã tổ chức được 3 lớp thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Hải quan với tổng số 90 học viên đạt 100% kế hoạch đề ra. Trong đó, kết quả số học viên sau khi hoàn thành khóa học với tỷ lệ xuất sắc đạt 7,86%, giỏi đạt 57,71% và khá 34,43%.

Tuy nhiên, ông Trần Văn Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường Hải quan Việt Nam cho rằng, thực tế học viên được các đơn vị cử về trường để theo học khóa thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành có những học sinh trình độ cao nhưng có học viên về học có trình độ tiếng Anh còn hạn chế. Theo thống kê có đến 90% CBCC trong ngành chưa đáp ứng yêu cầu về chuyên ngành tiếng Anh.

Ông Trần Văn Dũng nhấn mạnh, trong năm tới, nhà trường sẽ phân loại trình độ học viên, căn cứ vào đó yêu cầu giảng viên chủ động giáo án phù hợp nhằm làm cho học viên hứng thú trong quá trình học. Đồng thời, về thời gian đào tạo, nhà trường sẽ dành nhiều thời gian thảo luận trên lớp, ngoại khóa, đi thực tế tại địa phương để hiểu thêm hoạt động trong ngành. Đây là sự cần thiết trong công tác đào tạo tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Hải quan Việt Nam trong những năm tới.

Ông Nguyễn Toàn, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Tổng cục Hải quan) cho rằng, trong quá trình thực hiện công tác giám sát, quản lý hàng hóa tại cửa khẩu, CBCC khi làm việc sử dụng tiếng Anh là chủ yếu. Không những thế việc đàm phán trong hoạt động hợp tác hải quan, thương mại… tất cả đều liên quan đến ngôn ngữ tiếng Anh. Do đó, đào tạo tiếng Anh trong ngành Hải quan thể hiện sự cần thiết đối với Việt Nam nói chung và ngành Hải quan nói riêng.

Đảo Lê