Nhà cái uy tín

【celta – getafe】Phù điêu tượng cụ Phan sẽ hoàn thành trong năm 2016

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:La liga   来源:Cúp C1  查看:  评论:0
内容摘要:Phối cảnh tượng cụ Phan có phù điêu "Dòng sử Việt" với những mả celta – getafe

Phối cảnh tượng cụ Phan có phù điêu "Dòng sử Việt" với những mảng ghép từ sự tích Trầu cau,ùđiêutượngcụPhansẽhoànthànhtrongnăcelta – getafe Trống đồng, Thành Cổ Loa...

Di nguyện của cố điêu khắc gia Lê Thành Nhơn

Việc di dời tượng cụ Phan Bội Châu về địa chỉ 19 Lê Lợi thể hiện quyết tâm cao của tỉnh khi dành khu đất vàng cạnh sông Hương để đặt tượng; đáp ứng tâm nguyện của các thế hệ, nhất là nghệ sĩ yêu nước và những người yêu mến cụ Phan. Từ Canada, ông Phan Thiệu Cát, cháu nội của cụ Phan, nghe tin này đã liên hệ trực tiếp với Bảo tàng Lịch sử Cách mạng tỉnh với nguyện vọng được cung cấp một số tư liệu về nhà điêu khắc Lê Thành Nhơn, trong đó có bản gốc phác thảo bức phù điêu bệ tượng cụ Phan.

Là người được họa sĩ Lê Thành Nhơn tin tưởng chuyển phác thảo bức phù điêu trước khi mất, ông Phan Thiệu Cát đã mấy lần tìm về Việt Nam với mong muốn tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng phù điêu gắn vào bệ tượng cụ Phan. Nhưng do nhiều lý do khác nhau, tâm nguyện ấy vẫn chưa thể thực hiện. Ngay khi nhận được thông tin tượng cụ Phan được di chuyển từ di tích Nhà lưu niệm cụ Phan ở dốc Bến Ngự về 19 Lê Lợi, ông Cát đã rất mừng và chuyển tất cả hồ sơ phác thảo về cho các cơ quan chức năng ở Việt Nam.

“Có phác thảo bức phù điêu này, chúng tôi đã trình Sở VH,TT&DL để báo cáo UBND tỉnh. Thông qua sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở VH,TT&DL và các ban ngành chức năng đã mời các văn nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu mỹ thuật, các tác giả điêu khắc từng gắn bó với họa sĩ Lê Thành Nhơn để lập Hội đồng Nghệ thuật, xem xét, đánh giá tác phẩm này. Hội đồng Nghệ thuật đã đánh giá rất cao phác thảo mẫu phù điêu của điêu khắc gia Lê Thành Nhơn, vì đây là tác phẩm gắn liền với pho tượng và cuộc đời, sự nghiệp cụ Phan. Bức phù điêu với tựa đề “Dòng sử Việt”, là ý tưởng độc đáo của điêu khắc gia Lê Thành Nhơn nhằm bổ sung hoàn chỉnh tác phẩm điêu khắc tượng cụ Phan. Đến lúc này, dự án tượng cụ Phan phải bổ sung thêm bức phù điêu”, ông Cao Huy Hùng, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế, cho biết.

“Không đốt cháy giai đoạn”

Tượng Phan Bội Châu được điêu khắc gia Lê Thành Nhơn sáng tác và đúc vào năm 1974 tại phường Đúc (TP. Huế) với chiều cao khoảng 3,5m, dày 2,68m và rộng hơn 3,5m được ghép bằng 12 mảnh đồng, nặng gần 5 tấn. Sau khi hoàn thành giai đoạn I dịp Festival Huế 2012, trong giai đoạn 2, tượng sẽ có phù điêu gắn ở bệ tượng và giải tỏa các hạng mục công trình, như: trạm biến áp điện, các dãy nhà tạm thuộc Trung tâm Festival…

Thời gian gần đây, dư luận rất quan tâm việc tại sao tượng cụ Phan được di chuyển về điểm xanh 19 Lê Lợi đã 3 năm nhưng vẫn chưa thể hoàn thiện bệ tượng và không gian công viên xung quanh. Nói về vấn đề này, ông Cao Huy Hùng cho biết, đó là do có sự thay đổi về nội dung dự án, bổ sung thêm phần phù điêu, chất liệu thực hiện phù điêu.

Ban đầu, bức phù điêu được dự tính làm bằng đá. Nhưng việc tìm một phiến đá có kích thước 1,4m x 6m, màu đồng nhất, không bị lỗi là khó khăn lớn. Vì vậy, sau khi xem xét lại các yếu tố mỹ thuật, kinh phí và cân nhắc kỹ các loại vật liệu, Hội đồng Nghệ thuật đã thống nhất đề nghị UBND tỉnh phê duyệt phương án thay thế chất liệu phù điêu từ đá sang đồng - loại đồng được đúc tại Huế. Điều này càng có ý nghĩa khi bức tượng cụ Phan cũng được những người thợ đúc đồng tài ba ở Phường Đúc thực hiện.

Vì sự thay đổi này, để đảm bảo đúng quy trình, từ khâu lập dự án đến maket phù điêu hoàn chỉnh, phù hợp với bức tượng và không gian, dự án đã phải xây dựng và phê duyệt lại từ đầu. Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế đã hoàn thành hồ sơ dự án và được các cơ quan ban ngành thống nhất báo cáo UBND tỉnh. Tháng 5 vừa qua, UBND tỉnh có công văn giao cho Sở VH,TT&DL, cụ thể là Bảo tàng Lịch sử Cách mạng tiến hành lập dự án chi tiết trình UBND tỉnh và sẽ bố trí kinh phí thực hiện 2016.

“Gia đình và các học giả yêu mến cụ Phan trong và ngoài nước trông mong về một bức tượng hoàn thiện bao nhiêu, thì chúng tôi càng mong mỏi hơn thế nhiều lần, với tất cả tinh thần trách nhiệm và lòng thành kính. Tuy nhiên, sự cẩn trọng này là cần thiết vì đây là công trình văn hóa mỹ thuật điêu khắc hết sức nhạy cảm, để có một tác phẩm tượng và không gian xung quanh hoàn chỉnh đúng với tầm vóc lịch sử của cụ Phan, thì có những vấn đề chúng ta cần tuân thủ, không thể đốt cháy giai đoạn. Đồng thời, cũng là để có được một tác phẩm hoàn thiện đúng với ý nguyện, tinh thần của tác giả Lê Thành Nhơn, thể hiện được phong cách, thần thái và khát vọng vì dân tộc của cụ Phan Bội Châu”, ông Cao Huy Hùng chia sẻ.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap