La liga

【al-hazm đấu với al-nassr】Làm gì để chặn đà “lao dốc” xuất khẩu thủy sản?

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C1   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Doanh nghiệp ngành thuỷ sản còn nhiều khó khăn Doanh nghiệp thủy sản giữ thị trường nhờ chế biến sâu al-hazm đấu với al-nassr

Doanh nghiệp ngành thuỷ sản còn nhiều khó khăn Doanh nghiệp thủy sản giữ thị trường nhờ chế biến sâu Đơn hàng gia tăng,àmgìđểchặnđàlaodốcxuấtkhẩuthủysảal-hazm đấu với al-nassr xuất khẩu thủy sản cả năm sẽ đạt 9 tỷ USD
Toàn cảnh hội nghị.
Toàn cảnh hội nghị.

Sức cầu tại nhiều thị trường chính sụt giảm

Tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống các cơ quan thương vụ tại nước ngoài tháng 10/2023, ngày 31/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam với quy mô ngày càng mở rộng. Thương hiệu thủy sản Việt Nam không chỉ được khẳng định trong nước mà còn được đón nhận bởi nhiều quốc gia trên thế giới. Đến nay, sản phẩm thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2022 lần đầu tiên cán đích 11 tỷ USD.

Tuy nhiên, từ cuối năm 2022 đến nay, gam tối đã phủ bóng lên bức tranh toàn cảnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam, khi kim ngạch xuất khẩu liên tục giảm do sức cầu tiêu thụ ở các thị trường chính trong tình trạng “lao dốc”. Xuất khẩu thủy sản thời gian qua sụt giảm cũng do chịu nhiều áp lực từ các yếu tố vĩ mô cả trong nước và quốc tế.

Đầu tiên, giá xuất khẩu của các mặt hàng thủy sản đầu năm nay có xu hướng giảm. Sự cạnh tranh về giá thủy sản trên thị trường quốc tế khiến việc tìm kiếm đơn hàng của các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn, dẫn tới việc giảm giá. Tiếp theo, nhu cầu thủy sản nhập khẩu cũng giảm do các quốc gia nhập khẩu cũng chưa tiêu thụ hết lượng hàng tồn kho lớn của năm trước.

Tuy nhiên, một số tín hiệu tốt từ thị trường thế giới và trong nước cũng như xu hướng tiêu dùng gia tăng ở các thị trường chính vào nhừng tháng cuối năm đang đem lại triển vọng phục hồi xuất khẩu ngành hàng này. Tín hiệu mừng của xuất khẩu thủy sản đến từ sự phục hồi của các thị trường chủ lực do nhu cầu tăng vào các dịp lễ cuối năm với các sản phẩm thế mạnh của ngành như: cá ngừ, tôm, cá tra.

Theo hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 9 tháng đầu năm nay, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 6,6 tỷ USD, giảm 22,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu giảm sâu trong giai đoạn nửa đầu năm với 27%. Từ tháng 6 trở đi tăng trưởng âm thu hẹp dần. Riêng trong tháng 9, doanh số xuất khẩu chỉ còn thấp hơn 5% so với cùng kỳ nên tổng kim ngạch trong quý 3 chỉ thấp hơn 12% so với cùng kỳ năm 2022 và đây cũng là mức giảm ít nhất trong 3 quý năm nay.

Mức độ hồi phục doanh số xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới phụ thuộc phần nhiều vào 2 thị trường chính là Mỹ và Trung Quốc. Cả 2 thị trường này đều có những tín hiệu khả quan về mặt nhu cầu. Các đơn hàng từ 2 thị trường này đang tăng trở lại, nhưng giá xuất khẩu vẫn ở mức thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái.

Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP) cho biết trong mấy tháng gần đây nhu cầu gia công thuỷ sản từ các doanh nghiệp lớn đến từ các thị trường trọng điểm như: Nhật Bản và Mỹ gia tăng đáng kể.

Đại diện VASEP nói thêm đặc trưng của gia công thuỷ sản là xoay vòng vốn rất nhanh chỉ trong vòng 30 ngày, lâu nhất là 40 ngày. Bên cạnh đó, doanh nghiệp không phải chi quá nhiều cho tài nguyên môi trường để tạo ra một con tôm, con cá trưởng thành. Mảng gia công hiện đang hỗ trợ đáng kể cho ngành thuỷ sản. Khi các doanh nghiệp có được đơn hàng gia công thì đồng nghĩa sẽ có thêm thị phần trong tương lai.

Tránh tư duy mua đứt bán đoạn

Tại hội nghị, đại diện các cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã cung cấp các thông tin cập nhật về thị trường xuất nhập khẩu, các khuyến nghị đối với doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến phát triển thị trường cho ngành thủy sản, nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao, hướng tới mục tiêu xuất khẩu thuỷ sản năm 2023 đạt 10 tỷ USD.

Đại diện Thương vụ Việt Nam tại Canada cho biết, hàng năm, Canada có nhu cầu nhập khẩu khoảng trên 2,8 tỷ USD từ các nước, năm 2022, Việt Nam đứng vị trí thứ 3, với thị phần khoảng 7%, sau Hoa Kỳ và Trung Quốc. Tuy nhiên, với tốc độ sụt giảm mạnh (50.5%), Việt Nam hiện tụt xuống thứ 6 về thị phần. Đối với thủy sản chế biến, Việt Nam cũng ghi nhận sự sụt giảm so với cùng kỳ năm ngoái (-35.6%), chỉ đạt 48 triệu USD.

Theo đại diện thương vụ, một số lý do giải thích cho việc sụt giảm đột biến của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang địa bàn là do chi phí logistics nội địa tại Canada cao khiến giá xuất khẩu của Việt Nam kém cạnh tranh so với các nước láng giềng Nam Mỹ; chính sách tỷ giá đồng CAD thấp và đặc biệt là do bối cảnh suy thoái kinh tế ở Canada. Do đó, để tiếp cận thị trường Canada, các doanh nghiệp và Hiệp hội cân nhắc tham gia Triển lãm thực phẩm và sáng tạo quốc tế Canada (SIAL) lần thứ 21 sẽ được tổ chức tại Montreal vào giữa tháng 5/2024. Đây là sự kiện thương mại lớn nhất hàng năm trong ngành công nghiệp thực phẩm ở Bắc Mỹ.

Tại thị trường Nhật Bản, Thương vụ Việt Nam tại nước này khuyến nghị, doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng sản phẩm; đảm bảo sự ổn định về giá bán và sản lượng cung ứng vì thị trường Nhật có tiêu chuẩn cao, khó vào nhưng nếu đã vào được thì sẽ ổn định và lâu dài.

Đặc biệt, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khi kinh doanh với đối tác Nhật Bản không nên chỉ dừng ở việc mua đứt – bán đoạn, mà còn nên tiếp tục theo dõi, kiểm soát xem sản phẩm của mình được thị trường đón nhận như thế nào, khách hàng phản hồi ra sao, nhằm tránh những rủi ro không đáng có, từ đó đảm bảo được uy tín thương hiệu sản phẩm của mình.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap