88Point

Tạm dừng đề xuất, thỏa thuận dự án điện mặt trời theo giá cố địnhKhẩn trương chuẩn bị đấu thầu điện ac vs napoli

【ac vs napoli】Thông tin mới nhất về giá điện mặt trời sau ngày 30/6/2019

thong tin moi nhat ve gia dien mat troi sau ngay 3062019Tạm dừng đề xuất,ôngtinmớinhấtvềgiáđiệnmặttrờisaungàac vs napoli thỏa thuận dự án điện mặt trời theo giá cố định
thong tin moi nhat ve gia dien mat troi sau ngay 3062019Khẩn trương chuẩn bị đấu thầu điện mặt trời
thong tin moi nhat ve gia dien mat troi sau ngay 3062019Đấu thầu không phải "phép màu" phát triển điện mặt trời
thong tin moi nhat ve gia dien mat troi sau ngay 3062019
Ảnh minh họa. Ảnh: Nguyễn Thanh

Bộ Công Thương đã hoàn chỉnh Dự thảo Quyết định theo chỉ đạo tại Thông báo số 402/TB-VPCP ngày 22/11/2019 của Văn phòng Chính phủ (thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp thường trực Chính phủ về Dự thảo cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam áp dụng từ ngày 1/7/2019) với một số nội dung chủ yếu.

Cụ thể, về điện mặt trời nối lưới: Dự án điện mặt trời nối lưới đã ký hợp đồng mua bán điện, đã và đang triển khai thi công xây dựng trước ngày 23/11/2019 và có ngày vận hành thương mại trong giai đoạn từ ngày 1/7/2019 đến hết ngày 31/12/2020 được áp dụng biểu giá mua điện của các dự án điện mặt trời nối lưới tại điểm giao nhận điện được quy định tại Phụ lục của Quyết định này.

Về giá điện mặt trời mái nhà tại Phụ lục 1 Biểu giá điện: Theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tính đến cuối tháng 11/2019, đã có 19.378 hệ thống điện mặt trời mái nhà được lắp đặt trên toàn quốc, tổng công suất 318 MW, tập trung tại khu vực phía Nam (73% tổng số hệ thống).

Để đảm bảo việc áp dụng cơ chế phát triển điệm mặt trời mái nhà bền vững, phù hợp thực tế triển khai, mức giá khuyến khích cần hợp lý hơn để phù hợp với xu hướng giá công nghệ giảm và giảm sức ép tăng giá điện bán lẻ. Vì vậy, Bộ Công Thương đề xuất lấy mức giá tại vùng III, khu vực trung tâm phụ tải lớn là 8,38 UScent/kWh (tương ứng với khu vực khuyến khích với điện mặt trời nối lưới với mức giá tương đương 7,09 UScent/kWh).

Về rà soát dự án đã ký Hợp đồng mua bán điện (PPA), đã và đang triển khai thi công xây dựng, Bộ Công Thương cho rằng, điều kiện cơ sở của dự án đã và đang triển khai thi công xây dựng là các dự án đã có thẩm định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với thiết kế kỹ thuật (trong trường hợp dự án thiết kế theo 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (trong trường hợp dự án thiết kế theo 2 bước) tính đến ngày 23/11/2019 (phù hợp với ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành Thông báo số 402/TB-VPCP là ngày 22/11/2019).

Bộ Công Thương xác định có 7 dự án với tổng công suất khoảng 320 MW đã ký PPA và đáp ứng điều kiện cơ sở về dự án đã và đang triển khai thi công xây dựng trước ngày 23/11/2019. Danh sách này không gồm các dự án trên địa bản tỉnh Ninh Thuận do được áp dụng cơ chế riêng.

Về đấu thầu thí điểm dự án điện mặt trời, Bộ Công Thương đang phối hợp với các bộ ngành và các tổ chức quốc tế xây dựng cơ chế đấu thầu phát triển điện mặt trời để báo cáo Thủ tướng xem xét, ban hành làm cơ sở thực hiện đối với các dự án còn lại.

Liên quan tới Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có một số ý kiến góp ý cụ thể.

Về giá điện cố định (FIT) đối với dự án điện mặt trời nối lưới, EVN cho rằng, theo kinh nghiệm thực tế, không phải 100% các dự án điện mặt trời đều có thể vào đúng tiến độ yêu cầu vì một lý do nào đó không lường trước được.

Vì vậy, trường hợp dự án điện mặt trời thuộc đối tượng hưởng giá FIT mới hoặc thuộc các dự án tại Ninh Thuận được hưởng giá FIT trước đây chỉ vận hành thương mại một phần trước ngày 31/12/2020.

EVN đề nghị Bộ Công Thương xem xét các dự án này tiếp tục hưởng cơ chế giá FIT với một hệ số khấu trừ nhất định (ví dụ 5% cho mỗi quý bị chậm) do không thể đưa một phần còn lại của dự án ra lựa chọn Chủ đầu tư theo cơ chế đấu thầu được.

Về nội dung này, Bộ Công Thương lập luận rằng: Hiện có 7 dự án điện mặt trời đã ký PPA, đã và đang thi công với tổng công suất 320 MW. Vì vậy, ít có khả năng xảy ra chậm tiến độ.

Việc bổ sung thêm trường hợp dự án vào chậm sau năm 2020 vẫn tiếp tục được hưởng cơ chế giá FIT có thể dẫn tới sự hiểu sai về định hướng chính sách. Bộ Công Thương vẫn giữ nguyên nội dung như tại Dự thảo Quyết định.

Về giá FIT đối với hệ thống điện mặt trời mái nhà, EVN cho rằng, mức giá FIT 9,35 cent/kWh đã ban hành từ năm 2017 đến nay mới chỉ khuyến khích đầu tư khoảng trên 300 MW. Do vậy, để tiếp tục khuyến khích đầu tư loại hình công nghệ này, EVN đề nghị tiếp tục giữ nguyên mức giá FIT là 9,35 cent/kWh đến hết năm 2020.

Bộ Công Thương giải trình, Bộ này đã dự thảo Quyết định theo hướng định nghĩa điện mặt trời mái nhà rõ ràng hơn, mức giá khuyến khích hợp lý hơn để phù hợp với xu hướng giá công nghệ giảm và giảm áp lực lên giá điện bán lẻ.

Theo chỉ đạo tại Thông báo 402/TB-VPCP, Bộ Công Thương đã rà soát và đề xuất giá FIT áp dụng chung cho điện mặt trời mái nhà trên toàn quốc là 1.916 đồng/kWh, tương đương với 8,38 UScent/kWh.

Với cơ chế đấu thầu điện mặt trời, theo EVN, với các dự án điện mặt trời đã ký PPA nhưng chưa triển khai, đề nghị có hướng dẫn cụ thể về cơ chế đấu thầu cho loại hình này.

Bộ Công Thương giải trình rằng, dự thảo điều chỉnh theo chỉ đạo của Thủ tướng tại Thông báo số 402/TB-VPCP. Các dự án thuộc đối tượng khác sẽ áp dụng quy định hiện hành tại thời điểm đó. Hiện nay, Bộ Công Thương đang phối hợp với cơ quan, đơn vị có liên quan xây dựng cơ chế đấu thầu để báo cáo Thủ tướng.

Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng xem xét, phê duyệt Quyết định của Thủ tướng về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam để áp dụng từ ngày 1/7/2019.

Theo phụ lục Biểu giá điện mặt trời: Dự án điện mặt trời nổi có giá 1.758 đồng/kWh, tương đương 7,69 UScent/kWh. Dự án điện mặt trời mặt đất có giá 1.620 đồng/kWh, tương đương 7,09 UScent/kWh. Dự án điện măt trời mái nhà có giá là 1.916 đồng/kWh, tương đương 8,38 UScent/kWh.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap