Ngoại Hạng Anh

【ty le nhà cái】Giải pháp gỡ khó về tài sản bảo đảm khi vay vốn ngân hàng

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhận Định Bóng Đá   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:VCCI thường xuyên tổ chức các hội thảo tìm giải pháp tiếp cận tín dụng cho DNNVV.Về lý thuyết, khi x ty le nhà cái

VCCI thường xuyên tổ chức các hội thảo tìm giải pháp tiếp cận tín dụng cho DNNVV.

VCCI thường xuyên tổ chức các hội thảo tìm giải pháp tiếp cận tín dụng cho DNNVV.

Về lý thuyết,ảiphápgỡkhóvềtàisảnbảođảmkhivayvốnngânhàty le nhà cái khi xem xét cho vay các NHTM chỉ yêu cầu phải có TSBĐ khi doanh nghiệp vay vốn thông tin chưa minh bạch, phương án/dự án vay vốn tiềm ẩn rủi ro, hay doanh nghiệp chưa có uy tín với ngân hàng… Nhưng thực tế, rất ít doanh nghiệp (DN), đặc biệt là DN nhỏ và vừa (NVV) đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng đưa ra, vì thế vay vốn phải có TSĐB là đương nhiên.

Phía ngân hàng đóng vai trò quyết định

Theo báo cáo khảo sát của Trung tâm Thông tin Kinh tế của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), về thực trạng tiếp cận tín dụng của DN khu vực Đồng bằng sông Hồng, thông qua năng lực quản trị và minh bạch hoạt động tài chính cho thấy, khảo sát 504 DN khu vực này tháng 5/2018, có 217 DN, chiếm 43,1% cho rằng rất khó khăn khi vay vốn vì thiếu TSBĐ.

Thời gian vừa qua, đã có nhiều biện pháp từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng… hỗ trợ tín dụng DNNVV. Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định, quyết định liên quan đến việc hỗ trợ vốn cho DN, trong đó có Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV. Nhưng cho đến nay vẫn chưa tháo gỡ được “điểm nghẽn” về bảo đảm tiền vay khi DN vay vốn tại các ngân hàng. Từ thực tế cho thấy, để tháo gỡ khó khăn cho DN về TSBĐ tiền vay, trước hết phải từ hai phía NHTM và DN, nhưng phía ngân hàng đóng vai trò quyết định.

Trước hết, đối với cán bộ ngân hàng (cán bộ quan hệ khách hàng, thẩm định, quản lý rủi ro) và lãnh đạo ngân hàng phải tận tâm với DN – khách hàng vay vốn. Hiểu những khó khăn, thách thức cũng như những tiềm năng của DN, để tư vấn kịp thời về tình hình quản trị, về hoạt động tài chính, về việc công bố thông tin. Một khi hiểu được DN, đặt niềm tin vào sự phát triển của DN, DN sẽ vượt qua khó khăn để phát triển. Khi đó vay không bảo đảm bằng tài sản (vay tín chấp) mới trở thành hình thức phổ biến đối với DN.

Vận hành Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV

Trong kinh doanh phải nhận diện được rủi ro, chấp nhận rủi ro đến mức nào là vấn đề rất quan trọng. Hiện nay thu nhập của các NHTM Việt Nam vẫn chủ yếu đến từ hoạt động cho vay khách hàng DN. Khi DN vẫn khó khăn tiếp cận tín dụng do rào cản TSBĐ tiền vay, thì việc xem xét khẩu vị rủi ro tại mỗi ngân hàng sao cho hợp lý hơn với thực trạng các DNNVV cũng sẽ là một trong những biện pháp giúp DN tiếp cận tín dụng thành công.

Bên cạnh đó, cần thay đổi cách vận hành của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV là hỗ trợ, trợ giúp, tạo điều kiện để DN vay được vốn. Vì thế cần rà soát lại điều kiện DN được bảo lãnh theo hướng “thoáng” hơn điều kiện vay vốn từ ngân hàng, phối hợp với ngân hàng tăng cường kiểm tra sau khi cấp bảo lãnh cho DN vay vốn, đảm bảo rằng DN được bảo lãnh vay vốn sẽ trả nợ gốc và lãi vay đủ, đúng hạn cho ngân hàng. Có như vậy Quỹ Bảo lãnh DNNVV mới đúng nghĩa là cầu nối để DN vay vốn không có tài sản thế chấp tại các NHTM.

Về lãi suất và phí, các ngân hàng cần rà soát theo hướng giảm lãi suất cho vay đối với DN. Khi các DN (vì nhiều lý do) vẫn lệ thuộc lớn vào vay vốn ngân hàng cho sản xuất kinh doanh, thì việc đưa ra mức phí và lãi suất cho vay hợp lý là cấp thiết. Ở đây không chỉ đơn thuần là kêu gọi “sự chia sẻ của ngân hàng với DN”, mà NHTM cần xem xét đến việc phân bổ và quản lý chi phí một cách hiệu quả hơn. Với chi phí đầu vào (lãi suất huy động vốn) như hiện nay, thu nhập lãi ròng của NHTM không chỉ đến từ thu nhập tín dụng (chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất điều chuyển vốn nội bộ); thu nhập từ huy động vốn (chênh lệch giữa lãi suất điều chuyển vốn nội bộ với lãi suất huy động) mà còn có thu nhập do chuyển đổi kỳ hạn (chênh lệch lãi suất điều chuyển vốn nội bộ giữa kỳ hạn cho vay và kỳ hạn huy động). Vì thế chênh lệch lãi suất đầu ra và lãi suất đầu vào chỉ nên trong khoảng 2% đối với từng khoản vay là hợp lý với thực trạng của DN Việt Nam. Với lãi suất cho vay thương mại như hiện nay không chỉ chưa phù hợp cả ở góc độ vĩ mô (lãi suất danh nghĩa cao hơn nhiều so với lạm phát), mà còn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của DN.

Bên cạnh việc giải quyết “điểm nghẽn” từ phía ngân hàng, thì các DN phải tự hoàn thiện thông qua việc nâng cao năng lực quản trị. Bởi yếu tố then chốt khi quyết định đưa vốn vào DN là lòng tin, mà lòng tin được phản ánh qua hệ thống quản trị. Nếu lòng tin không được chú trọng tạo dựng, DN rất khó thu hút đầu tư, kể cả vay vốn tại các ngân hàng. Do đó nâng cao năng lực quản trị, xây dựng và áp dụng mô hình quản trị phù hợp với đặc điểm, tính chất và quy mô hoạt động của từng DN phải được coi là việc làm cấp thiết hiện nay.

PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap