您现在的位置是:88Point > Cúp C2
【giải quốc gia bồ đào nha】Tiếp tục tranh luận đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước
88Point2025-01-25 10:21:15【Cúp C2】3人已围观
简介Đại biểu Trần Công Phàn (Bình Dương) phát biểu tại hội trường.Hiến pháp quy định công dân Việt Nam l giải quốc gia bồ đào nha
Đại biểu Trần Công Phàn (Bình Dương) phát biểu tại hội trường. |
Hiến pháp quy định công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Nhà nước cấp thẻ căn cước công dân để thể hiện đây là công dân Việt Nam.
Đại biểu Trần Công Phàn (Bình Dương),ếptụctranhluậnđổitênLuậtCăncướccôngdânthànhLuậtCăncướgiải quốc gia bồ đào nha Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội Luật gia Việt Nam nhấn mạnh như trên khi tranh luận tại phiên thảo luận về luật Căn cước công dân sửa đổi tại Quốc hội, chiều 22/6.
Trước đó, thảo luận tại tổ, một số đại biểu đề nghị cân nhắc việc đổi tên thẻ căn cước công dân hoặc đề nghị giữ nguyên thẻ căn cước công dân như hiện nay để bảo đảm tính ổn định, tránh lãng phí.
Gửi báo cáo giải trình, Chính phủ giải thích việc đổi tên là để bảo đảm tính bao quát, phù hợp với phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của luật; việc điều chỉnh này không làm thay đổi các chính sách trong dự ánluật và tác động đến các luật khác.
Phát biểu chiều 22/6, đại biểu Nguyễn Hải Dũng, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định nhìn nhận, với việc mở rộng phạm vi điều chỉnh, cấp giấy chứng nhận căn cước cho khoảng 31.000 người gốc Việt hiện đang sinh sống tại Việt Nam mà chưa có quốc tịch Việt Nam cùng các lý do mà Chính phủ nêu thì việc đổi tên luật như trên là phù hợp, đảm bảo sự bao quát.
Nhưng, nhiều đại biểu khác không nghĩ như vậy. Đại biểu Phạm Văn Hòa ( Đồng Tháp) cho rằng, tên gọi căn cước công dân đã ăn sâu vào lòng dân và sử dụng không có gì bất cập. Nay Chính phủ đề nghị thay đổi tên gọi là Luật Căn cước song chưa được đánh giá tác động.
"Tên gọi cũ không biết có khó khăn, bất cập gì không mà lại thay đổi. Đề nghị Chính phủ có giải trình thêm cho rõ, mang tính thuyết phục cao hơn", vị đại biểu Đồng Tháp đề nghị.
Cạnh đó, ông Hòa cho rằng việc người dân đổi thẻ căn cước công dân sang thẻ căn cước phải nộp phí nên cần cân nhắc.
"Đổi tên căn cước là theo qui định của luật, chứ không phải do lỗi của người dân. Hiện nay hàng triệu căn cước công dân đã được cấp, nếu thu phí thì tốt hơn không nên đổi tên thẻ căn cước công dân", ông Hòa phát biểu.
Đại biểu Trần Công Phàn nêu rõ, hiện Quốc hội vẫn đang bàn sửa đổi đổi Luật Căn cước công dân và thẻ căn cước công dân chứ chưa phải là Luật Căn cước hay thẻ Căn cước.
"Nay mai Quốc hội thông qua luật này thì mới là Luật Căn cước và thẻ căn cước", ông Phàn tỏ rõ quan điểm.
Vị đại biểu Bình Dương cho rằng, không thể thay đổi tên gọi của luật vì như thế sẽ mở rộng phạm vi điều chỉnh.
Sau đó, ông Phàn dẫn báo cáo của Chính phủ cho biết, hiện có khoảng 31.000 người gốc Việt đang sinh sống ở Việt Nam nhưng chưa có quốc tịch cần phải quản lý, cấp giấy xác nhận căn cước.
Theo Phó chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, Hiến pháp quy định công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Nhà nước cấp thẻ căn cước công dân để thể hiện đây là công dân Việt Nam. Còn với 31.000 người chưa có quốc tịch, Nhà nước phải quản lý nhưng phải có loại thẻ khác dành cho họ để phân biệt vì họ chưa phải là công dân Việt Nam.
"Chúng ta quản lý họ, tạo điều kiện cho họ nhưng không phải là thẻ căn cước công dân. Nếu vì 31.000 người ấy mà để 80 triệu người cùng chung một thẻ, đánh hòa nhau là không được", ông Phàn nêu quan điểm.
Đồng tình, đại biểu Lê Hoàng Anh (Gia Lai), Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội phân tích, từ công dân trong thẻ căn cước công dân đã chỉ đích danh con người, còn dùng tên "căn cước" thì không.
Ông Hoàng Anh cũng nói, đối tượng những người gốc Việt đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa có quốc tịch thì không phải là công dân Việt Nam, do vậy có thể tính toán để cấp loại giấy tờ khác để quản lý chứ không nhất thiết là thẻ căn cước.
Vị Đại biểu Gia Lai cho biết, ông không đồng tình với một số lập luận cho rằng, việc đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước để cấp cho những người đang chịu án phạt tù. Bởi vì những người đang chịu án phạt tù chỉ mất một số quyền cơ bản của công dân nhưng vẫn là công dân Việt Nam.
"Không lẽ họ đang chịu án phạt tù thì họ là công dân Mỹ, Pháp hay Canada?", ông Lê Hoàng Anh nêu vấn đề, đồng thời đề nghị không nên đổi tên dự án luật.
Cũng đồng ý với quan điêm của đại biểu Hòa và đại biểu Phàn, đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) bày tỏ rất mong muốn giữ tên là Luật Căn cước công dân, về mặt hình thức tên luật như vậy cũng không dài, với năm chữ như vậy rất đẹp, đầy đủ và rất trong sáng.
很赞哦!(9549)
相关文章
- Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- Ronaldo ám chỉ sẽ ra sân MU gặp Rayo Vallecano
- Ngành Y tế sắp tham gia Cơ chế một cửa
- Nghĩ trong ngày biển trống
- Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- Đêm Đại Nội
- Phái sinh: Sẽ tăng nhẹ trở lại?
- Hải quan TP.HCM đối thoại, hướng dẫn thủ tục cho trên 200 DN
- Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- Tiếp tục tạm dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
VCS chốt ngày chia cổ tức 20%
Ronaldo bay về Manchester, tuyên bố gây sốc MU
JICA cam kết hỗ trợ thị trường cổ phiếu Việt Nam tăng tính công khai, minh bạch
Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
Tổ chức trại sáng tác điêu khắc từ cây gỗ đổ mang tên “Hồi sinh”
Hoạt động ngoại giao nâng tầm Việt Nam trên trường quốc tế
Phái sinh: Khối lượng mở lập ‘đỉnh’ lịch sử trong tháng 5
友情链接
- Cộng tác nhóm hiệu quả với Microsoft, tăng năng suất làm việc trong doanh nghiệp
- Hộ kinh doanh phải đăng ký thuế mới nhận được hỗ trợ từ gói 26.000 tỷ đồng
- Chuyển đổi số phải tổng thể và toàn diện
- ‘Vua phá lưới’
- Kết hợp AI và drone phát hiện nguy cơ mất an toàn lưới điện
- Ngân hàng 'lên mây', khách hàng được lợi gì?
- “Kỳ lân” Hàn bỏ tiền tỷ dạy AI nói tiếng Việt
- 80% cổng thông tin điện tử cấp tỉnh chỉ “giữ chân” người dùng được 2,79 phút
- Những xu hướng trong chuyển đổi số lĩnh vực truyền thông giải trí
- Thời gian chờ giao iPhone 14 Pro lâu kỷ lục