Cân bằng phát triển bền vững và lợi ích kinh tế
Ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhấn mạnh: để giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên,ệpViệttậptrungpháttriểnkinhtếtuầnhoànvìsựpháttriểnbềnvữbongdalu.com vn ô nhiễm và suy thoái môi trường cũng như đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng khắt khe về môi trường của các hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam là thành viên, việc chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hoàn được xem là ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo. Đây là xu hướng phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới, vừa đảm bảo phát triển bền vững mang lại lợi ích lâu dài cho xã hội và môi trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế tuần hoàn, nhiều tập đoàn và doanh nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam đã tiên phong dẫn đầu, chấp nhận đối diện với nhiều khó khăn, thử thách để triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn.
Là một trong những doanh nghiệp sớm thực hiện kinh tế tuần hoàn, ông David Riddle - Lãnh đạo Công ty Tân Hiệp Phát cho biết: Tân Hiệp Phát đã “hiện thực hoá” các mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn gắn với chiến lược 3R (Reducing waste - Giảm thiểu chất thải, Reusing- Tái sử dụng, Recycling – Tái chế) từ năm 2013 đến nay.
Ông David Riddle – Đại diện Tập đoàn Tân Hiệp Phát