您现在的位置是:88Point > World Cup

【kết quả bóng đá u19 hôm qua】Cuộc chiến chờ Iraq sau "bi kịch" IS

88Point2025-01-24 22:57:37【World Cup】1人已围观

简介Iraq có nguy cơ lún sâu vào bất ổn kể cả khi đánh bại IS. Tuy nhiên, mối quan tâm chống IS đã khiến kết quả bóng đá u19 hôm qua

cuoc chien cho iraq sau quotbi kichquot is

Iraq có nguy cơ lún sâu vào bất ổn kể cả khi đánh bại IS.

Tuy nhiên,ộcchiếnchờIraqsauampquotbikịkết quả bóng đá u19 hôm qua mối quan tâm chống IS đã khiến người ta lãng quên một thực tế là căng thẳng phe phái, mâu thuẫn chính trị, các cuộc chiến mượn tay người và các cuộc khủng hoảng nhân đạo tại Iraq đang ngày càng trở nên tồi tệ. Nếu không giải quyết vấn đề này, các nỗ lực ngoại giao và quốc tế sẽ bị xói mòn và Iraq sẽ ngày càng lún sâu vào bất ổn, ngay cả khi IS đã bị quét sạch khỏi mảnh đất này.

Bối cảnh Iraq hiện nay rất đáng lo ngại. Liên minh chống IS lỏng lẻo, gồm quân đội Iraq, các tay súng người Shi’ite, các bộ tộc Sunni và lực lượng vũ trang người Kurd nhiều khả năng sẽ tan rã. Trong khi đó, mâu thuẫn giữa Iraq và người Kurd về các nguồn thu từ dầu mỏ và khí đốt, tranh chấp đất đai ngày càng nghiêm trọng. Cạnh tranh trong các cộng đồng người tại Iraq về quyền lực và ảnh hưởng nhen nhóm bùng phát. Tham nhũng, giá dầu lao dốc, nền kinh tế suy thoái và những thiệt hại về vật chất từ cuộc chiến chống IS sẽ không chỉ tiếp tục cản trở tiến trình hồi phục của Iraq mà còn có thể trở thành nguy cơ gây chia rẽ xã hội tại quốc gia Trung Đông này. Đây chính là cơ hội để những tư tưởng cực đoan bén rễ và phát triển.

Hơn thế nữa, sự tham gia của quá nhiều nhân tố tại Iraq có thể được xem là tình trạng “lắm thầy nhiều ma” khi các nhân tố cả bên trong và bên ngoài đều tìm cách thúc đẩy một kế hoạch nhằm củng cố địa vị riêng, thay vì phối hợp tìm kiếm giải pháp chung có lợi cho tất cả các bên. Việc không thể thống nhất các lợi ích chung sẽ càng khiến cuộc chiến chống IS khó hoàn tất và làm bùng phát thêm nhiều cuộc đối đầu giữa các phe phái.

Liên minh quốc tế cần liên tục duy trì và củng cố lực lượng ngay cả khi đã đánh bật IS. Bên cạnh các hỗ trợ về kinh tế, Iraq cũng cần sự hậu thuẫn của cộng đồng quốc tế trên khía cạnh chính trị nhằm gây sức ép buộc các lãnh đạo Iraq tiếp tục nỗ lực chống tham nhũng, đạt đồng thuận và tiến hành các cải cách kinh tế và chính trị một cách hiệu quả.

Một trong những yếu tố quan trọng để đem tới sự ổn định cho Iraq giai đoạn hậu IS chính là đối thoại, với việc cân nhắc tiếng nói từ trong chính Iraq, từ cộng đồng người Kurd, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), Liên minh châu Âu (EU) và cả của Liên hợp quốc… Chính quyền Iraq cũng cần phải giành lại được lòng tin và sự ủng hộ của người dân để ngăn chặn và đẩy lùi những nguy cơ có thể giúp chủ nghĩa cực đoan bạo lực “nảy mầm”.

很赞哦!(46)