88Point

(CMO) Ngược đường về phía đê ven biển, dù chỉ cách trung tâm xã Khánh Hội, huyện U Minh chưa đầy 2 k soi keo trực tiếp

【soi keo trực tiếp】Học trò miền biển vượt khó đến trường

Báo Cà Mau(CMO) Ngược đường về phía đê ven biển, dù chỉ cách trung tâm xã Khánh Hội, huyện U Minh chưa đầy 2 km nhưng đến đây thì mới thấy rõ sự vất vả của thầy và trò Trường Tiểu học Lê Văn Tám. Ngôi trường được thành lập vào năm 2004, có 1 điểm chính, 3 điểm lẻ, tổng số 359 học sinh và 27 giáo viên.

Thầy Lý Hoàng Thống, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Văn Tám, cho biết: “Trường hiện có 112 học sinh nghèo, chiếm 31,2%; 31 học sinh đồng bào dân tộc. Ngoài điểm chính thuộc Ấp 6, 3 điểm lẻ còn lại là điểm Nhà Thiết, Ấp 9; điểm Bãi Nhật, Ấp 8 và điểm Đất Mới, Ấp 6. Đường sá còn khó khăn nên hiện tại có 40% học sinh của trường phải đi học bằng xuồng hay lội bộ đến lớp”.

Trắc trở đường đến trường

Từ khi thành lập đến nay, cơ sở vật chất tại trường được sửa chữa chứ chưa xây cất mới. Thiếu phòng chức năng, 4 điểm trường với 17 phòng học đều đã xuống cấp, không có sân bãi, đặc biệt là bàn ghế lớp học thì đủ loại và thường xuyên được các thầy cô sửa chữa vì quá cũ.

Chỉ về hướng sân trường, thầy Lý Hoàng Thống cho biết: “Trời nắng liên tục suốt mấy ngày nay nên sân mới khô ráo được vậy, chớ mấy ngày mưa học sinh vất vả lắm. Dù đi xuồng hay đi bộ tới lớp thì em nào cũng ướt như nhau”.

Đây là lần đầu tiên học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám được đón Tết Trung thu ấm áp.  Ảnh: YẾN NHI

“4 điểm học nhưng chỉ duy nhất điểm chính là có sân xi-măng, các điểm lẻ thì sân đất, mưa ngập lầy lội lắm. Năm nào tới mùa mưa cả thầy và trò đều gồng mình chịu ngập. Trường gặp khó nhưng học trò ham học, thầy cô cũng bám lớp dạy”, thầy Thống tâm sự.

Phòng học ẩm thấp, ọp ẹp nhưng không làm chùn quyết tâm dạy và học của thầy và trò nơi đây. Tiếng đánh vần, gõ nhịp thước cứ đều đều trong cái khó khăn, thiếu thốn.

Gắn bó với ngôi trường này hơn 17 năm qua, cô giáo Ngô Thị Thanh Nga trăn trở: “Chuyện học hành của các em còn lắm chông chênh. Ban ngày đến lớp học nhưng khi về nhà thì các em phải phụ giúp cha mẹ chăm lo gia đình. Những em có cha mẹ làm ăn xa thì học bạ của các em cứ chuyển đi, chuyển về liên tục, làm gián đoạn quá trình học tập”.

Nỗ lực vượt khó

Ngày trước chuyện học hành ở Khánh Hội ít ai quan tâm đến, vì đường sá trắc trở, đời sống người dân còn khó khăn. Mưu sinh phần lớn dựa vào nghề biển, làm thuê thì cái ăn còn thiếu thốn huống hồ gì cái chữ.

Khó khăn là thế nhưng nhờ sự quan tâm của các cấp, các ngành, sự nhiệt tình của thầy cô giáo, ý chí vượt khó của các em học sinh mà giáo dục vùng ven Khánh Hội đã có nhiều khởi sắc.

Thầy Lý Hoàng Thống tâm tình: “Vào đầu năm học mới, nhà trường vận động các nhà hảo tâm, doanh nghiệp hỗ trợ học bổng, tập sách, quần áo, xe đạp cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Tập thể giáo viên nhận hỗ trợ 1 học sinh suốt năm học”.

Phó chủ tịch UBND xã Khánh Hội Quách Hoàng Khải chia sẻ: “Sau nhiều năm nỗ lực, công tác giáo dục có nhiều chuyển biến tốt. Tuy nhiên, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy hiện còn thiếu thốn. Tỷ lệ học sinh nghèo tại địa phương vẫn còn cao; do đó, công tác giáo dục còn gặp nhiều khó khăn”.

Ngoài việc chăm lo về vật chất, các tổ chức thiện nguyện còn mang đến nhiều niềm vui cho học sinh. Những món quà nho nhỏ, các trò chơi thú vị được tổ chức cho các em là sự động viên, khích lệ các em vượt qua khó khăn trong cuộc sống, vững tin bước tiếp hành trình tìm kiếm tri thức của mình.

Ông Quách Hoàng Khải bộc bạch: “Trên địa bàn xã hiện có 2 trường tiểu học, 1 trường THCS, 1 trường mầm non, với tổng số 2.008 học sinh, trong đó học sinh nghèo chiếm 39,45%. Đời sống người dân nơi còn khó khăn, mỗi năm học sinh nghèo tại xã được trợ cấp hơn 28.000 kg gạo (mỗi em 15 kg). Thời gian tới, địa phương rất mong nhận được sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, các tổ chức thiện nguyện để giúp giáo dục nơi đây tiếp tục phát triển"./.

Hằng My

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap