Nhà cái uy tín

【bđ trực tuyến】Tăng cường bảo vệ các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Thể thao   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:Tình trạng khai thác thủy sản trái phép bằng xung điện, các loại bđ trực tuyến

Tình trạng khai thác thủy sản trái phép bằng xung điện,ăngcườngbảovệccloithủysảnnguycấpquhiếbđ trực tuyến các loại nghề, ngư cụ cấm; vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải từ các nhà máy, sản xuất nông nghiệp và tác động của biến đổi khí hậu,... làm nguồn lợi thủy sản tự nhiên ngày càng suy giảm, một số loài thủy sản có nguy cơ cạn kiệt.

Theo kết quả đề tài “Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển” của Ths. Lê Kim Ngọc và ctv: nguồn lợi thủy sản của tỉnh Hậu Giang những năm gần đây suy giảm đáng kể, một số loài thủy sản như: cá trà sóc, cá sửu, cá duồng bay… ít bắt gặp được so với trước đây.

Ngày 08 tháng 3 năm 2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản có quy định chi tiết về danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm. Theo đó, loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được phân làm 2 nhóm: nhóm I (126 loài) và nhóm II (60 loài). Theo ghi nhận thì tỉnh Hậu Giang hiện có một số loài thủy sản nằm trong danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm như: cá trê trắng thuộc nhóm I; cá còm, cá duồng bay, cá ét mọi, cá he đỏ, cá trà sóc, cá trèn,… thuộc nhóm II.

Nghị định số 26/2019/NĐ-CP cũng quy định các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm I, chỉ được khai thác vì một trong các mục đích như: bảo tồn, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tạo nguồn giống ban đầu, hợp tác quốc tế. Ngoài ra, đối với các loài thuộc danh mục nhóm II được phép khai thác khi đáp ứng điều kiện quy định về: thời gian cấm khai thác trong năm và kích thước tối thiểu được phép khai thác.

Một số loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm II và các quy định về điều kiện khai thác (trích Phần II, Phụ lục II, Nghị định 26/2019/NĐ-CP)

Theo quy định trên, người dân không được phép khai thác các loài thủy sản như cá trê trắng (nhóm I); hoặc người dân chỉ được phép khai thác cá ét mọi (nhóm II) trong thời gian từ ngày 01-10 đến hết ngày 30-4 năm sau với kích thước khai thác phải từ 20cm trở lên. Quy định là vậy, song trên thực tế, nhiều loài nằm trong danh mục nguy cấp, quý, hiếm như cá trê trắng, cá ét mọi… vẫn đang bị đánh bắt ở mọi kích cỡ và bán tràn lan, quanh năm trên thị trường. Thậm chí, các loại thủy sản này còn trở thành món ăn cao cấp, được nhiều thực khách săn đón tại các nhà hàng, quán ăn.

Quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi khai thác trái phép, thu gom, mua bán, lưu giữ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển trái phép các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm

Cùng với Nghị định 26/2019/NĐ-CP, Nghị định 42/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản đã đưa ra chế tài khá nghiêm khắc đối với các hành vi khai thác trái phép thủy sản thuộc danh mục nguy cấp, quý, hiếm (Trích Điều 8, Nghị định 42/2019/NĐ-CP ngày 16/5/2019), cụ thể:

Hành vi khai thác trái phép loài thủy sản không đảm bảo điều kiện theo quy định thuộc nhóm II của danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự bị xử phạt như sau: 

Hành vi khai thác trái phép loài thủy sản thuộc Nhóm I của Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự bị xử phạt như sau:

Ngoài ra, tùy vào cấp độ bảo vệ của từng loài; giá trị và khối lượng của tang vật vi phạm, người có hành vi thu gom, mua bán, lưu giữ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển thủy sản có thể bị xử phạt vi phạm hành chính đến 100 triệu đồng theo Điều 41 Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức hình phạt lên đến 15 năm tù theo Điều 234, Điều 244 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Một số giải pháp tăng cường công tác bảo vệ các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm

Tăng cường công tác tuyên truyền các quy định của pháp luật về bảo vệ các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bằng nhiều hình thức như: tổ chức hội nghị, phát thanh, tờ gấp,... Đối tượng tuyên truyền tập trung là các hộ dân khai thác thủy sản, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, nhất là nghiên cứu hoàn thiện quy trình sinh sản nhân tạo, chuyển giao công nghệ sản xuất giống và quy trình nuôi một số loài thủy sản bản địa có giá trị kinh tế và khoa học đang bị suy giảm như: cá dày, cá hô, cá ét mọi, cá sửu... Triển khai thực hiện quy trình nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc các tiêu chuẩn tương đương, công nghệ mới về xử lý môi trường, chẩn đoán, phòng trừ dịch bệnh cho các đối tượng thủy sản nuôi, công nghệ bảo quản sau thu hoạch... để giảm thiểu các biến đổi về môi trường và khí hậu.

Tổ chức thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản với sự tham gia của người dân, tập trung chủ yếu vào các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm nhằm từng bước tái tạo và phát triển lại quần đàn các loài thủy sản, nhất là các loài có nguy cơ, loài thủy sản quý, hiếm.

Nhìn chung, để ngăn chặn có hiệu quả tình trạng khai thác, buôn bán trái phép các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm, cần có sự chung tay vào cuộc sâu rộng của chính quyền địa phương các cấp, các cơ sở kinh doanh và cộng đồng ngư dân, đặc biệt là trong việc không khai thác trái phép, sử dụng các cá thể, sản phẩm, bộ phận cơ thể các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không rõ nguồn gốc.

Năm 2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang đã phát 6.000 tờ gấp tuyên truyền; tổ chức 9 cuộc tập huấn, 26 cuộc hội nghị tuyên truyền các quy định của pháp luật về quản lý các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm cho cán bộ cấp xã, phường, thị trấn và người dân.

 

CHI CỤC CHĂN NUÔI, THÚ Y - THỦY SẢN TỈNH HẬU GIANG

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap