【kết quả bóng đá ả rập】Đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hóa thể thao học đường
Với những thành công đã đạt được trong năm 2023 khi giành được 3 huy chương vàng (HCV),Đẩymạnhhơnnữacôngtácxãhộihóathểthaohọcđườkết quả bóng đá ả rập 2 huy chương bạc (HCB) và 4 huy chương đồng (HCĐ) tại giải thể thao học sinh phổ thông toàn quốc, thể thao học đường Bình Dương phần nào đã gặt hái được những thành công ban đầu. Nhưng để tiến xa hơn nữa, thể thao học đường Bình Dương rất cần sự chung tay của cộng đồng trong công tác xã hội hóa thể thao.
Thể thao học đường Bình Dương có rất nhiều tiềm năng để phát triển mạnh hơn nữa
Kể từ khi thực hiện Quyết định số 1076/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”, thể thao học đường Bình Dương đã làm rất tốt công tác tổ chức từ cơ sở. Các giải đấu thể thao từ cấp trường, huyện rồi đến tỉnh đều được tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, tạo nên sân chơi bổ ích cho các em học sinh trên địa bàn tỉnh.
Bằng quyết tâm và nỗ lực của mình, Sở Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp rất tốt với các cơ quan, ban ngành, địa phương để tổ chức thành công giải thể thao học sinh qua từng năm và từng bước càng chuyên nghiệp, quy mô hơn. Ở đó, các em học sinh có dịp thi tài ở các môn được cho là thế mạnh của thể thao học đường Bình Dương, như: Điền kinh, bơi lội, bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lông, đá cầu, bóng bàn, kéo co và cờ vua.
Mặc dù đều đặn mỗi năm, các giải đấu thể thao học đường Bình Dương tổ chức từ 8 đến 10 môn cho học sinh tranh tài, nhưng khi đi thi đấu giải toàn quốc, tỉnh chỉ có thể cử từ 2 đến 3 đội tham gia thi tài. Như ở mùa giải 2022-2023, Đội tuyển thể thao học đường Bình Dương chỉ có thể tham gia ở 3 môn là bóng đá, Vovinam và điền kinh. Trong đó, Vovinam được đi thi đấu theo nguồn kinh phí xã hội hóa, trong khi bóng đá và điền kinh là theo nguồn ngân sách Nhà nước.
Theo chia sẻ của các cán bộ phụ trách thể thao học đường Bình Dương, nếu như có thêm sự chung tay của cộng đồng, làm tốt hơn nữa công tác xã hội hóa trong thể thao học đường, Bình Dương còn đạt thành tích tốt hơn ở các giải đấu cấp quốc gia. Ở đó, những môn thế mạnh như cờ vua, bơi lội hay cầu lông đều có được những vận động viên tiềm năng, đủ sức tranh chấp huy chương. Khi đã có được nền tảng tốt, có nhiều học sinh có năng khiếu thể thao, hơn nữa hệ thống cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện tốt thì chắc chắn thành tích sẽ đến. Vì vậy, nếu làm tốt hơn nữa công tác xã hội hóa, thể thao học đường Bình Dương sẽ còn tiến xa hơn nữa trong tương lai.
Bằng quyết tâm và nỗ lực của mình, Sở Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp rất tốt với các cơ quan, ban ngành để tổ chức thành công giải thể thao học sinh qua từng năm và từng bước càng chuyên nghiệp, quy mô hơn. Ở đó, các em học sinh có dịp thi tài ở các môn được cho là thế mạnh của thể thao học đường Bình Dương, như: Điền kinh, bơi lội, bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lông, đá cầu, bóng bàn, kéo co và cờ vua. |
THÁI HẢI