【ket qua ngoai hang trung quoc】Phương án thi tốt nghiệp THPT 2020: Giảm tải cho thí sinh
Học gì thi nấy
Với những tác động bất lợi kéo dài của dịch COVID-19,ươngánthitốtnghiệpTHPTGiảmtảichothíket qua ngoai hang trung quoc thời gian qua không ít học sinh khối 12 cảm thấy lo lắng vì không biết quỹ thời gian eo hẹp còn lại của học kỳ 2, liệu có thể ôn tập kỹ lưỡng trước khi bước vào kỳ thi quan trọng này. Tuy nhiên, sau khi bộ liên tiếp có thông báo điều chỉnh như: lùi thời gian tổ chức thi, giảm tải chương trình học kỳ 2, kỳ thi chỉ còn mục đích xét tốt nghiệp và số lượng bài thi giảm… đã giúp thí sinh cảm thấy an tâm phần nào. Nếu trước đây kỳ thi THPT Quốc gia kéo dài 3 ngày, thì nay dự kiến chỉ còn 1,5 ngày với 3 buổi thi.
Theo nhận xét của các giáo viên, mỗi môn học thuộc khối 12 có cách giảm tải khác nhau. Cụ thể, ở ba môn chính, môn toán hầu như không giảm do tính liền mạch của các nội dung, còn môn ngữ văn và tiếng Anh thì giảm nhiều.
Đề minh họa tương đối nhẹ nhàng
Theo công bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nội dung thi giới hạn theo chương trình đã tinh giản, độ khó của đề thi sẽ được điều chỉnh, không đánh đố để phù hợp với điều kiện dạy, học trong tình hình dịch bệnh và mục đích chính là xét tốt nghiệp THPT. So với năm 2019, kỳ thi THPT Quốc gia năm nay không có sự thay đổi về kết cấu các môn thi, vẫn là 3 môn chính (toán, ngữ văn và ngoại ngữ) và tổ hợp môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. Còn thí sinh tự do tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 không nhằm mục đích xét công nhận tốt nghiệp THPT được dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp theo nguyện vọng.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đề tham khảo thi THPT Quốc gia 2020 giúp học sinh và các nhà trường định hướng ôn tập dễ dàng và phù hợp hơn. Nội dung tinh giản ở mỗi môn học là khác nhau nhưng nguyên tắc chung của đề thi là giảm các nội dung nâng cao, chỉ giữ phần cốt lõi của mỗi môn học, đảm bảo yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng để phù hợp với tình hình hiện nay.
Theo nhận xét của nhiều giáo viên khối 12, hầu hết nội dung đề thi minh họa THPT Quốc gia đều có chung một đặc điểm: câu hỏi dạng nâng cao dùng để phân loại thí sinh có giảm độ khó so với năm trước. Đặc biệt, những câu hỏi này thuộc phần kiến thức học kỳ 1 của lớp 12. Phần lớn những câu hỏi thuộc phần kiến thức của học kỳ 2 lớp 12 đều thuộc dạng nhận biết và thông hiểu, học sinh trung bình có học bài là làm được.
Ông Nguyễn Phú Thọ, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Quốc Học cho rằng, kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn cơ bản giữ ổn định cách thức thi cử như các năm trước. Học sinh tiếp tục có nhiều lựa chọn khác nhau để vào được các trường đại học, cao đẳng mà không phụ thuộc hoàn toàn vào kỳ thi THPT này. Cụ thể, các em có thể xét tuyển vào các trường bằng học bạ, bằng điểm thi THPT. Đối với những em có học lực khá giỏi, muốn thi vào các trường đại học tốp trên thì có thể tham gia kỳ thi riêng về đánh giá năng lực do chính các trường tổ chức.
Với cách thức thi như năm nay, các trường đại học sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để tuyển sinh và chủ động hơn trong phương án tuyển sinh. Đề thi vẫn có sự phân hóa phù hợp để phân loại đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. Tuy phân hóa mức độ khó có giảm nhưng vẫn đảm bảo phân loại học sinh nên các trường đại học, cao đẳng có thể sử dụng để tuyển đầu vào.
Nhiều ý kiến cho rằng, phương án này cũng có một số hạn chế. Các địa phương phải chủ động tổ chức kỳ thi trong khi thời gian chuẩn bị không nhiều. Công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng có thể bị xáo trộn do nhiều trường chưa có đủ thời gian để chuẩn bị đầy đủ cho phương án này. Việc tuyển sinh đầu vào của nhiều trường đại học, ngành đào tạo có thể bị ảnh hưởng với các nguyện vọng ảo; thí sinh các tỉnh có thể phải tập trung về các thành phố lớn để dự thi các môn thi riêng của một số trường đại học...
Huế Thu