【đội hình psg gặp rennes】Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cơ bản không xem xét điều chỉnh giá điện trong năm 2020
Tại Thông báo 178/TB-VPCP,ủtướngChínhphủyêucầucơbảnkhôngxemxétđiềuchỉnhgiáđiệntrongnăđội hình psg gặp rennes Thủ tướng yêu cầu, Bộ Công thương tiếp tục đánh giá, hướng dẫn thực hiện chủ trương giảm giá điện trong 3 tháng cho một số đối tượng liên quan đến dịch bệnh Covid -19.
Theo tính toán của Bộ Công thương, tổng số tiền điện hỗ trợ cho các khách hàng liên quan đến dịch Covid-19 trong 3 tháng là khoảng 11.000 tỷ đồng.
Tính tới ngày 6/5/2020, EVN đã phát hành hoá đơn giảm 1.000 tỷ đồng tiền điện cho 2,3 triệu khách hàng. Trong đó, hơn 600.000 khách hàng công nghiệp được giảm trừ gần 900 tỷ đồng.
Được biết, lần tăng giá điện gần nhất là vào ngày 20/3/2019. Khi đó, giá bán lẻ điện bình quân được quyết định ở mức 1.864,44 đồng/kWh, tăng khoảng 140 đồng so với mức 1.720,65 đồng/kWh được áp dụng trước thời điểm này.
Theo tính toán khi đó, việc điều chỉnh tăng giá điện 8,36% từ ngày 20/3/2019 sẽ giúp EVN tăng thu thêm hơn 20.000 tỷ đồng/năm tài chính. Tuy nhiên, các chi phí đầu vào cho sản xuất điện tăng thêm mà EVN phải trả cũng được tính toán là khoảng 21.000 tỷ đồng. Nghĩa là, tiền thu được từ tăng giá điện sẽ được trả hết cho các chi phí tăng thêm cho sản xuất điện.
Năm 2018, EVN lãi 698,701 tỷ đồng. Còn kết thúc năm 2019, theo công bố của EVN, tổng doanh thu toàn Tập đoàn ước đạt 393.230 tỉ đồng, tăng 14,3% so với năm 2018, trong đó doanh thu bán điện là 387.675 tỉ đồng, tăng 16,4%. Lợi nhuận Công ty mẹ - EVN ước đạt 950 tỉ đồng.
Quyết định 24/2017/QĐ-TTg, Quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân
1. Hàng năm, sau khi kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, giá bán điện bình quân được xem xét, điều chỉnh theo biến động khách quan thông số đầu vào của tất cả các khâu (phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện, điều hành - quản lý ngành và dịch vụ phụ trợ hệ thống điện) so với thông số được sử dụng để xác định giá bán điện bình quân hiện hành.
2. Trong năm, giá bán điện bình quân được xem xét điều chỉnh khi thông số đầu vào cơ bản trong khâu phát điện biến động so với thông số đã được sử dụng để xác định giá bán điện bình quân hiện hành.
3. Khi các thông số đầu vào theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này biến động làm giá bán điện bình quân giảm so với giá bán điện bình quân hiện hành thì giá điện được điều chỉnh giảm.
4. Khi các thông số đầu vào theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này biến động làm giá bán điện bình quân tăng từ 3% trở lên so với giá bán điện bình quân hiện hành thì giá điện được phép điều chỉnh tăng.
5. Thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 06 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất.
6. Tập đoàn Điện lực Việt Nam được điều chỉnh tăng hoặc giảm giá bán điện bình quân trong phạm vi khung giá do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Trường hợp giá bán điện bình quân tính toán cao hơn giá bán điện bình quân hiện hành từ 10% trở lên hoặc ngoài khung giá hoặc ảnh hưởng đến tình hình kinh tếvĩ mô, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, rà soát và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến mức điều chỉnh giá bán điện bình quân. Trường hợp cần thiết, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Tài chính báo cáo Ban Chỉ đạo điều hành giá trước khi báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
7. Việc điều chỉnh giá bán điện bình quân phải thực hiện công khai, minh bạch.