Nhà cái uy tín

【bd bxh anh b】Chính sách phải minh bạch, ổn định mới thu hút nhà đầu tư bỏ vốn vào điện

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:World Cup   来源:Cúp C2  查看:  评论:0
内容摘要:TPHCM: Bất động sản thu hút đến 99,7% vốn đầu tư nước ngoài“Khơi dòng” hút tư nhân đầu tư vào ngành bd bxh anh b

TPHCM: Bất động sản thu hút đến 99,ínhsáchphảiminhbạchổnđịnhmớithuhútnhàđầutưbỏvốnvàođiệbd bxh anh b7% vốn đầu tư nước ngoài
“Khơi dòng” hút tư nhân đầu tư vào ngành điện
Bộ Công Thương sẽ làm gì để hút tư nhân đầu tư vào ngành điện?
Chính sách phải minh bạch, ổn định mới thu hút nhà đầu tư bỏ vốn vào điện

Ông quan tâm gì về nội dung Dự thảo Quy hoạch điện VIII?

Quy hoạch điện VIII có hơn 800 trang nhưng phần giải pháp quá ít. Trong khi đó, quy hoạch khác với định hướng, chính sách, quy hoạch phải rất cụ thể. Ví dụ, vấn đề công nghệ ra sao, hiệu quả năng lượng ra sao, giá cả như thế nào... Nếu không có giải pháp thì tầm 2-3 năm nữa lại bắt đầu điều chỉnh lại kế hoạch. Ngay từ bây giờ phải thấy rõ những điều đó để xử lý.

Hiện nay quy hoạch phải phù hợp với xu hướng thế giới. Xu hướng thế giới thay đổi rất nhanh, xu hướng sắp tới có nhiều người chưa thỏa mãn tỷ lệ năng lượng tái tạo, nên có sự xem xét giảm bớt nhiệt điện than cho phù hợp. Tuy nhiên trên thực tế, năng lượng tái tạo cũng có mặt trái. Bởi vậy đề cập tới vấn đề giảm nhiệt điện than thì phải có lộ trình, có mức độ rõ ràng, an sinh xã hội phải được đảm bảo.

Trước đây tình trạng các dự án nguồn điện chậm tiến độ so với dự kiến trong quy hoạch diễn ra khá phổ biến, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng cung ứng điện. Ông có lưu ý gì với việc xây dựng Quy hoạch điện VIII để tránh tái diễn câu chuyện này?

Trước Quy hoạch điện VIII, Quy hoạch điện VII yêu cầu phải cung cấp đầy đủ năng lượng đáp ứng sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục. Cụ thể như, GDP đặt ra nguồn tiêu thụ điện của đất nước rất lớn trong khi nhiều dự án nhiệt điện than chậm tiến độ, dẫn đến nguy cơ thiếu điện. Bên cạnh đó, từ năm 2015, xu thế của thế giới đã chuyển từ nhiệt điện than sang năng lượng tái tạo trong khi Việt Nam là nước có tiềm năng lớn về điện mặt trời, điện gió. Việc phát triển các nguồn điện được nhiều nhà đầu tư quan tâm, nhiều địa phương đề xuất nhưng còn vướng mắc về mặt pháp lý, quy hoạch và khả năng cân đối của toàn hệ thống.

Một trong những căn cứ lưu ý để xây dựng Quy hoạch điện VIII là Nghị quyết số 55-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó chú ý vào vấn đề cung cấp đủ và có cả việc thực hiện cam kết quốc tế đảm bảo tiêu chí như biến đổi khí hậu, lượng khí thải CO2, ô nhiễm môi trường…

Nghị quyết 55-NQ/TƯ đưa năng lượng tái tạo dần đến 40-45%, thậm chí là 48%. Trong lịch sử phát triển ngành năng lượng Việt Nam, đó là mục tiêu lớn ngang bằng với nhiệt điện than trong 40 năm phát triển.

Theo Dự thảo Quy hoạch Điện VIII, từ nay đến năm 2045, nhu cầu vốn đầu tư cho ngành điện khoảng 12-13 tỷ USD/năm. Tổng số tiền cần để đầu tư phát triển điện lực giai đoạn 2021-2045 là 320,6 tỷ USD. Theo ông, đâu là giải pháp khả thi giúp ngành điện có thể huy động được nguồn vốn khổng lồ này?

Hiện nay khi đầu tư, ví dụ 10 phần thì vốn trong nước tự có yêu cầu tối thiểu 20-25%. Việt Nam cũng chỉ có thể huy động mức đó là “kịch kim”, không thể có nguồn nào trong nước nữa. 3/4 số vốn còn thiếu muốn huy động được cần có nhiều giải pháp, trước hết chính là nguồn đầu tư nước ngoài thông qua hình thức Đầu tư-Kinh doanh-Chuyển giao (BOT).

Bên cạnh đó phải xã hội hóa, Nhà nước và nhân dân cùng làm. Trên thực tế những năm gần đây, điện mặt trời phát triển một loạt đều là của tư nhân. Tuy vậy, muốn các đơn vị tư nhân yên tâm đầu tư cho năng lượng tái tạo thì Nhà nước cần có chính sách ổn định và rõ ràng cho lĩnh vực này.

Ví dụ như quy định về tấm pin mặt trời, vừa qua phát triển tràn lan, pin năng lượng mặt trời muốn nhập của hãng nào cũng được. Khi Nhà nước quy định quy chuẩn, thì những nhà đầu tư khác bỏ tiền ra mua các tấm pin không thuộc quy chuẩn mới rồi thì phải làm sao? Đó là vấn đề chính sách, phải cực kỳ minh bạch, ổn định mới thu hút được nhà đầu tư bỏ vốn.

Một yếu tố quan trọng khác là đầu tư vào năng lượng tái tạo thì giá điện sẽ tăng. Yếu tố này trong Quy hoạch điện VIII chưa đề cập đến. Những đối tượng cần phải có hỗ trợ là những đối tượng chính sách thì trước đây giao cho ngành điện lực giải quyết chính sách là chưa phù hợp, phải là Nhà nước giải quyết...

Xin cảm ơn ông!

TS. Trần Hữu Hiệp, Cố vấn Nhóm đối tác Chuyển dịch năng lượng bền vững ĐBSCL (SMEP): Quy hoạch điện VIII đang mâu thuẫn với quy hoạch tích hợp ĐBSCL

Chính sách phải minh bạch, ổn định mới thu hút nhà đầu tư bỏ vốn vào điện

Quy hoạch điện VIII đã bổ sung thêm khoảng hơn 5.000MW nhiệt điện than vào sau năm 2030 gồm Sông Hậu II (2.000MW), Long Phú II và III (3.000MW). Tuy nhiên, riêng nguồn điện mặt trời mái nhà năm 2021 chỉ là 67.00MW và giữ nguyên công suất từ năm 2021 cho tới năm 2030.

Quy hoạch điện VIII đang mâu thuẫn với quy hoạch tích hợp ĐBSCL và Nghị quyết 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL và thích ứng với biến đổi khí hậu khi vẫn đưa thêm nhiệt điện than vào quy hoạch sau năm 2030 ở kịch bản cao, trong khi quy hoạch tích hợp đã đề xuất chuyển sang phát triển điện khí. Quy hoạch điệnVIII đã bỏ ngỏ và không tận dụng thực trạng và tiềm năng to lớn của nguồn năng lượng tái tạo tại khu vực ĐBSCL không chỉ với điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối mà đặc biệt còn có lợi ích kép từ phát triển năng lượng tái tạo với phát triển nông nghiệp, thủy sản….

Để ĐBSCL thực sự là một “tuabin xanh” trong phát triển năng lượng quốc gia, cần quy hoạch tích hợp các nguồn năng lượng như điện, khí, xăng dầu, trong đó có năng lượng gió dồi dào vùng ĐBSCL nhưng tránh từng tỉnh làm riêng lẻ và thiếu kết nối vùng. Quy hoạch cũng cần phân tích chi phí và lợi ích của các kịch bản phát triển năng lượng khác nhau, theo mô hình phát triển bền vững.

Ông Phạm Nam Phong, Chủ tịch Công ty Cổ phần Vũ Phong Energy Group: Quy hoạch điện VIII cần khuyến khích điện mặt trời áp mái bằng hình thức tự sản xuất - tự tiêu thụ

Chính sách phải minh bạch, ổn định mới thu hút nhà đầu tư bỏ vốn vào điện

Dự thảo Quy hoạch điện VIII nên làm rõ nguồn điện mặt trời mới là nguồn phát lên lưới, còn DN hay người dân tự sản xuất, tự tiêu thụ điện mặt trời thì không nên bị hạn chế. Rất nhiều DN bao gồm cả DN FDI hay các DN sản xuất, gia công cho các hãng lớn tại Việt Nam đều đang có định hướng sử dụng 100% năng lượng tái tạo. Do vậy, quy hoạch cần khuyến khích điện mặt trời áp mái bằng hình thức tự sản xuất - tự tiêu thụ. Đây cũng là cơ chế thuận lợi mới để mời gọi thêm nhà đầu tư sản xuất lớn vào Việt Nam.

Uyển Như (ghi)

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap