88Point

Cấm hay hạn chế nhập khẩu xăng dầu đều phải tính kỹHàng loạt hành vi vi phạm về phòng chống Covid-19 stuttgart – wolfsburg

【stuttgart – wolfsburg】Hạn chế bán xăng là hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật

han che ban xang la hanh vi co dau hieu vi pham phap luatCấm hay hạn chế nhập khẩu xăng dầu đều phải tính kỹ
han che ban xang la hanh vi co dau hieu vi pham phap luatHàng loạt hành vi vi phạm về phòng chống Covid-19 bị xử lý hình sự
han che ban xang la hanh vi co dau hieu vi pham phap luatGiá xăng giảm sâu,ạnchếbánxănglàhànhvicódấuhiệuviphạmphápluậstuttgart – wolfsburg cửa hàng bán lẻ lập tức treo biển hết xăng
han che ban xang la hanh vi co dau hieu vi pham phap luat

Thời gian gần đây, tại nhiều địa phương trên cả nước như Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang... xuất hiện tình trạng bất thường là không ít cây xăng bán hàng nhỏ giọt, giới hạn lượng xăng được mua tối đa, thậm chí thông báo hết xăng, tạm ngừng bán. Ông đánh giá như thế nào về hiện tượng này?

- Xăng dầu là hàng hóa thực hiện bình ổn giá theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Luật Giá 2012. Vì vậy, giá xăng dầu luôn được điều chỉnh kịp thời phù hợp với tình hình diễn biến của xã hội. Trong thời điểm đỉnh cao dịch bệnh Covid-19, giá xăng đã được điều chỉnh giảm xuống mức kỷ lục sau nhiều năm. Hiện nay, khi tình hình đã ổn định trở lại, nhu cầu tiêu dùng xăng dầu tiếp tục tăng trở lại. Do đó, giá xăng dầu được điều chỉnh tăng lên và xu hướng là sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới.

Trước xu hướng giá xăng dầu tăng trở lại, nhiều đại lý, cửa hàng kinh doanh xăng dầu bắt đầu có nhiều động thái, hành vi găm hàng, hạn chế bán xăng dầu để đợi giá cao trục lợi. Việc các cây xăng, cửa hàng xăng dầu bán xăng hạn chế cho người tiêu dùng là hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Xăng dầu là mặt hàng vô cùng cần thiết trong cuộc sống. Hiện tại chưa có văn bản nào quy định trong tình trạng nào thì được hạn chế bán xăng dầu hay bán xăng dầu theo định lượng của cửa hàng kinh doanh xăng dầu.

Ông có thể chia sẻ rõ hơn, hành vi găm hàng chờ xăng tăng giá như trên có thể phải đối mặt với mức xử phạt như thế nào theo quy định pháp luật hiện hành?

- Hành vi này có dấu hiệu của việc đầu cơ, găm hàng trục lợi. Đối với hành vi găm hàng (cắt giảm địa điểm bán hàng; cắt giảm phương thức bán hàng...) sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính tại Điều 47 Nghị định 185/2013-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tùy vào những hành vi cụ thể sẽ có mức phạt tiền cụ thể và cao nhất là đến 30 triệu đồng. Kèm theo đó là hình thức xử phạt như: Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm; tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề từ 3 tháng đến 6 tháng đối với hành vi vi phạm trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.

Để tránh lặp đi lặp lại "vết xe đổ" găm hàng chờ xăng tăng giá, trục lợi bất chính như vừa qua, theo ông, cơ quan quản lý nhà nước cần triển khai các giải pháp mạnh tay ra sao?

- Các cơ quan chức năng đã thông tin rất rõ ràng về vấn đề vẫn đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho người dân. Vì thế, lý do không có nguồn nhập hay nguồn nhập không đảm bảo lượng tiêu thụ của các cửa hàng kinh doanh xăng dầu là không đủ thuyết phục, không đủ căn cứ để hạn chế lượng xăng dầu bán ra. Đối với các cửa hàng kinh doanh xăng dầu tiến hành đóng cửa, treo biển hết xăng cần phải tiến hành kiểm tra, nếu có vi phạm cần xử lý nghiêm khắc.

Các cơ quan chức năng cần phải tiến hành thanh tra, rà soát để xử lý tình trạng này. Nếu có các vi phạm cụ thể thì cần tiến hành xử lý ngay. Việc này không chỉ nhằm quản lý tốt hoạt động kinh doanh xăng dầu, tránh hành vi trục lợi mà còn góp phần đảm bảo lòng tin của người dân.

Xin cảm ơn ông!

Trong Chỉ thị 07/CT-BCT về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật trong kinh doanh xăng dầu và khí dầu mở hóa lỏng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh yêu cầu Vụ Thị trường trong nước chỉ đạo các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu tìm kiếm, có phương án bảo đảm nguồn hàng từ nguồn trong nước và nhập khẩu; tuân thủ nghiêm quy định về dự trữ lưu thông theo tinh thần của Nghị định số 83/2014/NĐ-CP để bảo đảm nguồn cung xăng dầu đầy đủ và kịp thời, không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu trong hệ thống kinh doanh.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cũng yêu cầu Tổng cục Quản lý thị trường chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại trong kinh doanh xăng dầu trên cả nước (kiểm soát chặt chẽ chất lượng, số lượng, giá bán xăng dầu kinh doanh của các thương nhân kinh doanh xăng dầu); thực hiện các hoạt động kiểm tra chấp hành pháp luật tại các cơ sở kinh doanh xăng dầu (các doanh nghiệp đầu mối, phân phối, các cửa hàng xăng dầu trong hệ thống phân phối); xử lý nghiêm hành vi vi phạm, đặc biệt là các hành vi đầu cơ, găm hàng chờ tăng giá, các hành vi kinh doanh xăng dầu kém chất lượng và buôn lậu xăng dầu...

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap