World Cup

【trận đấu las palmas】Thông tin mới nhất về số phận 19 tập đoàn, tổng công ty

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Ngoại Hạng Anh   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Tại hội nghị tổng kết năm của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệpchiều ngày 6/12, Phó Thủ t trận đấu las palmas

Tại hội nghị tổng kết năm của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệpchiều ngày 6/12,ôngtinmớinhấtvềsốphậntậpđoàntổngcôtrận đấu las palmas Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đánh giá cao công tác quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp của Ủy ban. Một số tập đoàn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, tổng doanh thu hợp nhất đạt trên 2 triệu tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ, tăng 120% so với kế hoạch đặt ra.

"Tuy nhiên Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Do đó, phải nỗ lực thay đổi hẳn về hình thức quản lý để các tập đoàn, tổng công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng vừa đá bóng, vừa thổi còi", Phó Thủ tướng nhìn nhận.

Lãnh đạo Chính phủ cho rằng, hiện nay mô hình quản lý của Ủy ban không được quy định trong luật mà hoạt động dựa trên nghị định. Điều này khiến cơ cấu bộ máy nhiều tầng lớp, không có sự phối hợp đồng bộ với các bộ ngành dẫn đến bất cập trong quản lý...

"Do đó, việc Ủy ban thực hiện sáp nhập và chia tách để bộ máy tinh gọn hơn theo yêu cầu của Nghị quyết 18 sẽ giúp doanh nghiệp thực sự lớn mạnh, tạo sự đột phá", lãnh đạo Chính phủ khẳng định.

Như vậy, một bộ phận của Ủy ban sẽ chuyển về Bộ Tài chính, một bộ phận chuyển về các bộ ngành. Do đó, về vấn đề quản lý doanh nghiệp, hiện Chính phủ đang tổng hợp ý kiến, sau đó Ủy ban sẽ họp với các doanh nghiệp và các bộ ngành về cách sắp xếp.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước sắp xếp, tinh gọn, đưa 19 tập đoàn, tổng công ty về bộ ngành quản lý (Ảnh: CMSC).

"Quan điểm là đưa các doanh nghiệp trở về với các bộ, ngành bao gồm cả hệ thống cán bộ và quản lý, nhưng mối quan hệ giữa quản lý vốn và quản lý ngành, giữa chủ sở hữu với chủ quản lý vốn phải như thế nào để được hiệu quả nhất. Đây là vấn đề sẽ làm và phải làm rất nhanh, trước ngày 25/2/2025 phải hoàn thành", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Phó Thủ tướng đề nghị Ủy ban thực hiện sáp nhập, chia tách một cách khoa học, hiệu quả nhất, tránh xáo trộn và gây tâm lý hoang mang trong cán bộ, nhân viên. Đặc biệt, công việc của các đơn vị không để gián đoạn, cần tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý vốn Nhà nước, để doanh nghiệp Nhà nước là "quả đấm thép", áp dụng công nghệ thông tin, thu hút nguồn lực. 

Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, nêu các tập đoàn, tổng công ty cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, phát triển, thực hiện quyết liệt, thực chất có hiệu quả việc tái cơ cấu doanh nghiệp theo điều kiện và lộ trình phù hợp.

"Ủy ban thống nhất cao với chủ trương của Trung ương Đảng trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy theo Nghị quyết 18. Theo đó, Ủy ban sẽ kết thúc hoạt động chức năng quản lý vốn Nhà nước", ông nhấn mạnh.

Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cho biết đã thành lập ban chỉ đạo và triển khai các nội dung theo hướng dẫn của Chính phủ. Ủy ban sẽ xin ý kiến Thủ tướng trước khi làm việc với các bộ, ngành, doanh nghiệp.

"Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cũng đã xin ý kiến Phó Thủ tướng sắp xếp cán bộ nhân viên về các cơ quan của bộ, ngành hoặc một tổ chức theo chỉ đạo của Chính phủ", ông Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ thêm.

Đến nay, tổng vốn chủ sở hữu 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước do Ủy ban quản lý đạt 1,18 triệu tỷ đồng (tăng 11% so với năm 2018); tổng tài sản đạt 2,54 triệu tỷ đồng (tăng 5%); tổng doanh thu hợp nhất đạt 1,85 triệu tỷ đồng (tăng 44%). Tổng nộp ngân sách Nhà nước giai đoạn 2018-2023 đạt 1,28 triệu tỷ đồng, chiếm bình quân 10-12% tổng thu hàng năm của cả nước.

19 doanh nghiệp do Ủy ban trực tiếp làm đại diện chủ sở hữu gồm:

1. Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanhvốn Nhà nước

2. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

3. Tập đoàn Điện lực Việt Nam

4. Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam

5. Tập đoàn Hóa chất Việt Nam

6. Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam

7. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

8. Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam

9. Tổng Công ty Viễn thông MobiFone

10. Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam

11. Tổng Công ty Hàng không Việt Nam

12. Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam

13. Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam

14. Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam

15. Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam

16. Tổng Công ty Cà phê Việt Nam

17. Tổng Công ty Lương thực miền Nam

18. Tổng Công ty Lương thực miền Bắc

19. Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap