【trận thụy điển】Bất động sản nghỉ dưỡng – chất xúc tác giúp kinh tế Quảng Ninh đổi màu từ 'nâu' sang 'xanh'

Là vựa than lớn nhất Đông Nam Á,ấtđộngsảnnghỉdưỡng–chấtxúctácgiúpkinhtếQuảngNinhđổimàutừnâtrận thụy điển Quảng Ninh luôn đạt tăng trưởng kinh tế trên 10%/năm trong suốt 2 thập kỷ trở lại đây, trong đó ngành Công nghiệp - Xây dựng từng chiếm tỷ trọng áp đảo với gần 60% cơ cấu kinh tế toàn tỉnh trong năm 2011.

Dù vậy, lợi thế về công nghiệp, khoáng sản cũng đặt Quảng Ninh trước nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh giá xăng dầu biến động mạnh và môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động khai khoáng.

Từ 2011, Quảng Ninh bắt buộc phải tái cơ cấu nền kinh tế từ "nâu"& sang "xanh", nhằm gia tăng nhóm ngành Dịch vụ - Du lịch, phát triển Công nghiệp - Xây dựng một cách bền vững theo xu thế phát triển chung của kinh tế toàn cầu.

Một trong những trở ngại lớn trong chặng đường chuyển đổi này chính là sự thiếu vắng của hạ tầng du lịch, đặc biệt là hạ tầng du lịch cao cấp.

Thiếu hạ tầng du lịch cao cấp

Thị trường du lịch Quảng Ninh từng tồn tại một nghịch lý đáng buồn: Sở hữu một thắng cảnh thuộc hàng tuyệt tác với 2 lần được Unesco vinh danh, đón hàng triệu lượt khách du lịch tăng trưởng đều đặn mỗi năm,nhưng trước 2013, toàn tỉnh không có một khách sạn 5 sao nào. Riêng khu vực Vân Đồn, Cô Tô, Uông Bí, Quảng Yên, thậm chí đến nay khách sạn 3-4 sao cũng hoàn toàn vắng bóng.

Tính đến 2016, toàn tỉnh có 37 khách sạn từ 3-5 sao, với hơn 4.800 phòng. Con số này hoàn toàn lép vế nếu so sánh với Đà Nẵng, hiện đang sở hữu 127 cơ sở lưu trú từ 3-5 sao với hơn 13.200 phòng.