【lịch thi dau bong da anh】Sửa đổi quy định biện pháp cưỡng chế trong quản lý thuế
Xem xét sửa đổi quy định tạm hoãn xuất cảnh do nợ thuế Sửa đổi quy định thực hiện thủ tục hành chính theo Cơ chế một cửa quốc gia Sửa đổi quy định để công chức thuế chủ động,ửađổiquyđịnhbiệnphápcưỡngchếtrongquảnlýthuếlịch thi dau bong da anh trách nhiệm hơn |
Đề xuất cơ quan Thuế có thể lựa chọn áp dụng ngay biện pháp cưỡng chế phù hợp. Ảnh: Intẻnet |
Theo Bộ Tài chính, thực tế hiện nay, việc áp dụng 2 biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản và biện pháp thu bên thứ 3 rất khó thực hiện và không có hiệu quả.
Theo đó, biện pháp kê biên tài sản thường mới chỉ dừng lại ở bước xác minh thông tin; trong khi đó, biện pháp thu bên thứ 3 mới chỉ thực hiện được một số trường hợp do bên thứ 3 có khoản nợ đến hạn phải trả người nộp thuế.
Nguyên nhân do khi cơ quan Thuế thực hiện xác minh thông tin thì người nộp thuế và các đơn vị liên quan không cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin không có tài sản.
Bên cạnh đó, để thực hiện được biện pháp này phụ thuộc nhiều vào các đơn vị liên quan; cơ quan Thuế phải có kho bãi, nhân lực để cất giữ bảo quản số tài sản kê biên trước khi đem ra đấu giá (nhất là đối với tài sản là máy móc, thiết bị, hàng hóa), xử lý hao hụt, mất mát, hư hỏng.
Bộ Tài chính cho biết, việc thực hiện biện pháp này sẽ rất phức tạp và mất nhiều thời gian, công sức và chi phí.
Bên cạnh đó, hiện chưa có nguyên tắc đối với người nộp thuế có hành vi phát tán tài sản hoặc bỏ trốn thì có thể lựa chọn áp dụng ngay biện pháp cưỡng chế phù hợp trong 7 biện pháp cưỡng chế để kịp thời thu tiền nợ thuế cho ngân sách nhà nước.
Vì vậy, Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 125 Luật Quản lý thuế theo hướng cơ quan Thuế được linh hoạt áp dụng đồng thời các biện pháp cưỡng chế.
Trường hợp có đầy đủ thông tin, điều kiện thì áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản và thu bên thứ ba.
Trường hợp người nợ thuế có hành vi phát tán tài sản hoặc bỏ trốn thì áp dụng ngay các biện pháp cưỡng chế phù hợp để đảm bảo thu kịp thời tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước.
Theo cơ quan soạn thảo, nội dung đề xuất này khắc phục được những khó khăn, bất cập trong thực tế triển khai thực hiện các biện pháp cưỡng chế, nâng cao hiệu quả của công tác cưỡng chế thu hồi nợ thuế.