88Point

Muôn mặt đề tài Đối với xã hội hiệ bảng xếp hạng giải hạng 2 pháp

【bảng xếp hạng giải hạng 2 pháp】Săn đề tài

Muôn mặt đề tài

Đối với xã hội hiện đại,ănđềbảng xếp hạng giải hạng 2 pháp khi sự vật, hiện tượng không ngừng biến động, cũ - mới giao thoa, hàng loạt vấn đề nảy sinh... là điều kiện rất thuận lợi để nhà báo dễ dàng tìm được đề tài cho tác phẩm của mình mọi nơi, mọi lúc. Nhưng từ hiện thực cuộc sống diễn ra ngay trước mắt, làm sao để khẳng định được “tên - tuổi” riêng không lẫn vào hàng ngàn nhà báo khác lại đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi, trăn trở và tìm kiếm được lối đi riêng mới cảm nhận được.

Ngoài chăm chỉ “cày cuốc” giữa “cánh đồng cuộc sống” ngồn ngộn chất liệu trắng - đen, tốt - xấu, người làm báo còn phải trăn trở, suy nghĩ viết gì, thực hiện nội dung gì để vừa đáp ứng tính thời sự vừa thỏa mãn nhu cầu giải trí của công chúng. Đề tài ư, nó ngồn ngộn ra đấy, muốn viết gì mà chẳng được, nhưng để có một đề tài ưng ý, có thể mang đi tham dự giải báo chí quốc gia, giải báo chí tỉnh, các liên hoan phát thanh và truyền hình toàn quốc... là cả một câu chuyện dài nhà báo phải vượt lên, thậm chí chấp nhận thách thức, khó khăn để chọn lựa, xử lý đề tài báo chí.

Tác giả trên bục nhận huy chương vàng tại Liên hoan phát thanh toàn quốc năm 2016

 “Giật gân, câu view” hay “nhân ái, thiện lành” để thu hút công chúng luôn là trăn trở với mỗi nhà báo khi chọn đề tài. Nhà báo Công Vinh, Đài Tiếng nói Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thẳng thắn: “Đề tài của tôi dứt khoát phải là chuyện mà công chúng chú ý. Tôi không thích đề tài chung chung, nhạt nhẽo. Tôi muốn độc giả, khán thính giả phải ngay lập tức chú ý đến vấn đề tôi chuyển tải”. Nhà báo Phan Tùng Sơn, Báo Quân đội Nhân dân lại cho rằng: “Không nhất thiết phải là đề tài giật gân câu khách mới thu hút công chúng. Bởi thực tế, những câu chuyện làm lay động lòng người vẫn thu hút lượt view không kém. Thậm chí lan tỏa nhân lên những tấm lòng thơm thảo, nhân ái”.

Cũng là một người làm báo, tôi nhiều lần tiếc hùi hụi vì một đề tài mình thấy hay, chất liệu chắc chắn sẽ được công chúng đón nhận nhưng lại được đồng nghiệp thực hiện trước chưa chuyển tải hết thông điệp. Tiếc hơn, người viết nội dung hoàn toàn đối lập với dự định của mình!

Nhiều năm làm việc bên cạnh nhà báo Phan Minh Hoàng, nguyên Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Phước và hiện là Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Bình Phước, tôi được anh chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý. Anh quan niệm, quan trọng là tìm kiếm trong đề tài cũ những góc độ tiếp cận mới và viết bằng góc nhìn mới. Mọi sự kiện xảy ra đều không có sự lặp lại với người viết giỏi.

Đợt cao điểm tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19 vừa qua, các đồng nghiệp Nguyễn Tấn, Phạm Tăng... cũng đã “làm mới” đề tài phóng viên Báo Biên phòng đã thực hiện. Đó là câu chuyện cảm động về một anh bộ đội, vì nhiệm vụ chống dịch đã không thể ở bên cạnh vợ trong cuộc vượt cạn đón đứa con đầu lòng. Rất khéo khi phóng viên của Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước đã kể chuyện bằng hình ảnh. Sự sinh động đã “lấy” nước mắt của rất nhiều khán giả bằng một phương thức riêng. Đó là một phóng sự truyền hình dạng reality (truyền hình thực tế). Ở đó, nỗi niềm, khóc, cười, hạnh phúc của gia đình anh bộ đội lần lượt xuất hiện một cách chân thật...

“tìm mới trong cũ”

Với nhà báo, ai cũng thừa nhận, đề tài báo chí rất phong phú. Nhưng triển khai đề tài hay, hấp dẫn không chỉ đòi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm, trình độ mà còn phải có đam mê, hiểu nghề và luôn học hỏi để nâng cao trình độ, tiếp cận cái mới. Thực tế có nhiều vấn đề tưởng hấp dẫn nhưng vì cách thể hiện rườm rà không biết “nhấn” vào chi tiết “đắt” nên đã không có tác phẩm hay.

Đề tài tốt giống như một “tảng băng” trôi. Phần lộ thiên chưa nói lên điều gì. Cái hay, cái đặc sắc lại nằm phía dưới tảng băng mà mình nhìn thấy. Nhớ về Liên hoan phát thanh toàn quốc năm 2016, tôi được lãnh đạo phân công thực hiện thể loại phỏng vấn 5 phút. Đề tài tôi chọn là tử tù Nguyễn Hải Dương, nhân vật được cả nước biết đến sau vụ giết người ở xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành. Đề tài “nặng ký”, nhân vật “đặc biệt” và được rất nhiều đồng nghiệp “hiến kế” khai thác câu chuyện theo hướng “giật gân - rùng rợn”. Nhưng tôi đã chọn đi sâu vào tâm tư ẩn khuất trong tâm hồn của Dương. Từ đó bật ra những điều mà người nghe thay đổi hoàn toàn suy nghĩ về tên tội phạm đặc biệt nguy hiểm này. Những chia sẻ thật lòng, giọt nước mắt sám hối, ân hận muộn màng của tử tù Nguyễn Hải Dương đã giúp tôi chinh phục được ban giám khảo để giành tấm huy chương vàng quý giá trong kỳ liên hoan năm đó.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Vũ Quang Hào, Trưởng ban giám khảo đặt câu hỏi: Tại sao lại không chọn khai thác chuyện đâm chém, nghe cho nó “sướng”; tôi thành thật trả lời: Những chuyện đó, báo chí đã đưa rất nhiều. Tôi chỉ có 5 phút, nên phải chọn cách thể hiện đắt nhất thể loại và quan trọng hơn là vẫn còn đó phần người thiện lương ẩn chứa bên trong kẻ giết người máu lạnh! Qua phỏng vấn, tôi cũng không còn ác cảm với Dương. Bởi, thẳm sâu trong tâm hồn Dương vẫn là một con người. Hành động của Dương, pháp luật không thể dung thứ. Nhưng câu chuyện của tôi cũng thông tin rõ hơn cho mọi người hiểu, vì sao Dương phạm tội và cái giá phải trả?!

Tìm tòi, ấp ủ đề tài hay là một việc không thể thiếu của nhà báo. Tâm niệm tìm được cái mới hoàn toàn theo kiểu “chưa ai khai phá” càng khó. Nhưng nếu có tâm huyết với nghề, đề tài mới sẽ luôn nằm ở tư duy mới, cách nhìn và cách tiếp cận mới. Nếu luôn vận dụng “tìm mới trong cũ”, “tìm nghịch trong thuận” để có được những cấu tứ đắt giá thì chúng ta vẫn luôn có những đề tài hay.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap