您现在的位置是:88Point > Cúp C2

【kèo nhà cái 5.】200 ngày tập kết ra Bắc ở Cà Mau: Dấu ấn lịch sử không thể nào quên

88Point2025-01-12 13:13:37【Cúp C2】7人已围观

简介Chiều nay (15/11), Tỉnh uỷ, UBND và UBMTTQ tỉnh Cà Mau tổ chức hội thảo khoa học “200 ngày tập kết r kèo nhà cái 5.

Chiều nay (15/11),àytậpkếtraBắcởCàMauDấuấnlịchsửkhôngthểnàoquêkèo nhà cái 5. Tỉnh uỷ, UBND và UBMTTQ tỉnh Cà Mau tổ chức hội thảo khoa học “200 ngày tập kết ra Bắc tại Cà Mau - tầm nhìn chiến lược và giá trị lịch sử”.

Ôn lại lịch sử, ông Nguyễn Tiến Hải, Bí thư Tỉnh uỷ Cà Mau cho biết, ngày 7/5/1954, sau 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.

W-Bí Thư hải.jpg
Bí thư tỉnh uỷ Cà Mau Nguyễn Tiến Hải phát biểu tại hội thảo. Ảnh: T.T.

Chiến thắng lịch sử đó đã trực tiếp góp phần buộc Chính phủ Pháp và các bên có liên quan phải ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến tranh ở Việt Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời để tiến hành việc tập kết lực lượng của 2 bên.

Theo Hiệp định, địa điểm tập kết ở Nam Bộ được chọn tại 3 khu vực: Khu tập kết 80 ngày ở Hàm Tân - Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay); Khu tập kết 100 ngày ở Cao Lãnh (Đồng Tháp) và khu tập kết 200 ngày ở Cà Mau. Trong đó, điểm tập kết tại Cà Mau là tâm điểm, có thời gian dài nhất.

“Trong thời gian 200 ngày tập kết, đồng bào Cà Mau đã thật sự được sống những ngày tự do, hạnh phúc. Ngày 8/2/1955, chuyến tàu cuối chuyển quân ở Nam Bộ từ khu tập kết rời bến Sông Đốc, kết thúc 200 ngày tập kết tại địa phương”, Bí thư Tỉnh uỷ chia sẻ.

Hội thả.jpg
Chuyến tàu đầu tiên đưa cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc, tháng 11/1954. Ảnh tư liệu

Phát biểu tại hội thảo, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đinh Thị Mai cho biết, Cà Mau là một trong 3 khu vực của Nam Bộ được vinh dự chọn là khu tập kết với thời gian dài nhất để tổ chức lực lượng vũ trang và quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia tập kết ra Bắc.

Việc tổ chức tập kết đưa lực lượng ra miền Bắc không chỉ thực hiện Hiệp định Geneva mà còn là một phần của công cuộc tái lập trật tự, ổn định sau chiến tranh.

W-bài mai 1.JPG.jpg
Bà Đinh Thị Mai - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương. Ảnh: T.T.

“Đây là chủ trương, chính sách về quản lý đãi ngộ, sử dụng, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, chiến sĩ, vừa góp phần cho công cuộc xây dựng CNXH tại miền Nam, vừa chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Sự kiện này đã đi vào lịch sử, ghi dấu ấn không thể nào quên trong lòng đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và nhân dân 2 miền Nam - Bắc”, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nói.

Hội thảo cũng ghi nhận gần 50 bài viết, tham luận tập trung làm rõ bối cảnh lịch sử, sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn này; hoạt động của các lực lượng trong khu tập kết ở Cà Mau trước khi xuống tàu ra Bắc…

'Toàn ngành tuyên giáo chủ động nắm bắt dư luận, định hướng thông tin‘Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị toàn ngành tuyên giáo phát huy tinh thần chủ động và sáng tạo, kịp thời nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội.

很赞哦!(6)