【bảng xếp hạng udinese gặp lazio】Năng suất nông sản tăng nhờ áp dụng ICM

Tăng năng suất khoai tây

Tại Thanh Hóa,ăngsuấtnôngsảntăngnhờápdụbảng xếp hạng udinese gặp lazio sản xuất khoai tây áp dụng theo chương trình ICM (Quản lý tổng hợp dinh dưỡng và dịch hại cây trồng) là giải pháp kỹ thuật tiên tiến, nâng cao hiệu quả trong sản xuất khoai tây (kể cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường). Về hiệu quả kinh tế, áp dụng theo chương trình ICM có thể giảm được lượng giống, lượng phân bón và thuốc BVTV, sử dụng nước hiệu quả hơn; tăng về năng suất, chất lượng và tăng thu nhập cho người nông dân.

Về mặt xã hội, nâng cao được nhận thức của người nông dân trong việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất. Ngay từ những khâu như chọn giống, làm đất, trồng, chăm sóc và thu hoạch được thực hiện theo quy trình. Từ đó nâng cao tính đoàn kết, chia sẽ trong cộng đồng, nâng cao tình làng nghĩa xóm.

ICM giúp tăng năng suất khoai tây, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân

ICM giúp tăng năng suất khoai tây, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân. Ảnh minh họa

Về mặt môi trường, sản xuất khoai tây theo hướng ICM làm giảm ô nhiễm môi trường thông qua việc: sử dụng hiệu quả và tiết kiệm phân bón, thuốc BVTV, nước tưới,…từ đó sẽ hạn chế gây ô nhiễm môi trường, giảm khí phát thải nhà kính và cải thiện môi trường sống.

Tăng năng suất lạc

 

Tại Nghệ An, kết quả triển khai đề tài nâng cao năng suất lạc theo công nghệ ICM cho thấy các yếu tố cấu thành năng suất, khảo sát tại 4 xã Nghi Long, Nghi Thạch (Nghi Lộc), Diễn Thịnh, Diễn Lộc (Diễn Châu) thì số lượng củ ở mỗi cây từ 10 - 12 củ. Diễn Lộc cao nhất, trên 12 củ. Năng suất thực thu cao nhất là Diễn Lộc (57,75 tạ/ha). Thấp nhất là Nghi Long vẫn đạt 50,02 tạ/ha. Bình quân của các mô hình thâm canh đạt 52,1 tạ/ha. Tất cả các điểm xây dựng mô hình đều cho năng suất thực thu cao hơn đối chứng (đại trà ) từ 47,1 đến 62,7%.