您现在的位置是:88Point > Ngoại Hạng Anh

【bang xep hang bong da chau au】Ưu tiên kích cầu tiêu dùng, đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng

88Point2025-01-24 22:18:50【Ngoại Hạng Anh】9人已围观

简介Khi tổng cầu suy giảm, hệ lụy tới nền kinh tếlà rất lớn, vì vậy, kích cầu là điều được các chuyên gi bang xep hang bong da chau au

Khi tổng cầu suy giảm,Ưutiênkíchcầutiêudùngđầutưđểthúcđẩytăngtrưởbang xep hang bong da chau au hệ lụy tới nền kinh tếlà rất lớn, vì vậy, kích cầu là điều được các chuyên gia nhắc tới rất nhiều để thúc đẩy đà tăng trưởng. Trong ảnh: Khách hàng mua sắm hàng hóa tại hệ thống siêu thị Winmart      Ảnh: Đúc Thanh 

Nỗi lo tổng cầu suy giảm

Ít ngày trước, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc chính thức công bố, GDP quý II/2023 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng 6,3% so với năm trước. Con số này cao hơn tốc độ tăng trưởng của quý I (4,5%), song chậm hơn dự báo.

Cần nhắc lại rằng, khi Trung Quốc chấm dứt chính sách Zero-Covid vào cuối năm ngoái, nhiều kỳ vọng đã được đặt ra, rằng khi một trong các thị trường lớn nhất toàn cầu mở cửa trở lại, đó sẽ là một động lực tăng trưởng quan trọng của kinh tế toàn cầu. Nhưng có vẻ, mọi chuyện không như kỳ vọng và giờ đây, việc kinh tế Trung Quốc tăng trưởng thấp khiến cả thế giới thấp thỏm.

Việt Nam có lẽ cũng vậy, bởi Trung Quốc là một trong những thị trường thương mại hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Không tăng như kỳ vọng, số liệu thống kê 6 tháng đầu năm nay cho thấy, xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc giảm 2,2% so với cùng kỳ. Tất cả xuất phát từ nhu cầu của thị trường Trung Quốc sụt giảm, tương tự như với các thị trường khác.

Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho biết, 6 tháng đầu năm, xuất khẩu sang Mỹ giảm 22,6%, sang Hàn Quốc giảm 10,2%, sang EU giảm 10,1%, sang ASEAN giảm 8,7%, sang Nhật Bản giảm 3,3%... Nguyên nhân là sự suy giảm của kinh tế toàn cầu dẫn tới nhu cầu của các thị trường này sụt giảm.

Báo cáo Chính phủ mới đây, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng bày tỏ sự lo lắng khi triển vọng phục hồi của kinh tế toàn cầu còn khá bấp bênh, lạm phát dai dẳng và bất ổn gia tăng, trong khi hệ lụy tác động của Covid-19 vẫn còn hiện hữu.

Sự sụt giảm nghiêm trọng của tổng cầu là điều được Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh. Không chỉ là cầu của thị trường thế giới, mà cả cầu nội địa cũng ở mức yếu. “Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, tồn kho tăng mạnh; xuất khẩu 6 tháng giảm 12,1%, nhất là các nhóm hàng chủ lực như điện thoại, điện tử, dệt may, da giày, thủy sản… Thị trường trong nước chưa được thúc đẩy hiệu quả, nhiều doanh nghiệpthiếu đơn hàng, phải thu hẹp quy mô sản xuất, giảm sản lượng”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.

Khi tổng cầu suy giảm, hệ lụy tới nền kinh tế là rất lớn, không chỉ ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu, mà quan trọng hơn, tác động tiêu cực đến động lực cho sản xuất - kinh doanh và qua đó ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế.

很赞哦!(485)