您现在的位置是:88Point > La liga
【mu với crystal palace】Đại biểu Quốc hội: “Miếng bánh tỷ USD” ngành cơ khí rơi vào tay nước ngoài
88Point2025-01-10 10:50:32【La liga】7人已围观
简介Đại biểu Phùng Đức Tiến: Không thể đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa nếu như không có một ngành c mu với crystal palace
Thụt lùi hàng chục năm
Đại biểu Quốc hội Phùng Đức Tiến (Hà Nam) nhận định: Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp Việt Nam có xu hướng chậm lại, trung bình 14,3% năm. Xu hướng này xảy ra ở hầu hết các nhóm ngành công nghiệp, trong đó có sự đi xuống của cơ khí chế tạo, ngành có vị trí rất quan trọng, là cơ sở, động lực cung cấp toàn bộ trang thiết bị cho các ngành công nghiệp khác.
“Một nước không thể đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa nếu như không có một ngành công nghiệp phát triển ở trình độ cao, dựa trên nền tảng khoa học công nghệ tiến tiến, trong đó ngành công nghiệp nặng của nước ta đang khủng hoảng thực sự, đặc biệt cơ khí chế tạo đang đi thụt lùi so với mấy chục năm trước đây”- ông Phùng Đức Tiến nhận định.
Vị đại biểu dẫn hàng loạt con số nói lên sự yếu kém của ngành công nghiệp quan trọng này. Đó là, hiện cả nước có khoảng 3.100 DN cơ khí với 53.000 cơ sở sản xuất, trong đó có gần 450 DN quốc doanh. Nhưng cơ sở sản xuất cơ khí chuyên chế tạo, lắp ráp chỉ chiếm khoảng 50%, còn lại chủ yếu các cơ sở sửa chữa. Trong khi nhu cầu về máy móc thiết bị trong giai đoạn 2011 - 2025 dự tính xấp xỉ 250 tỷ USD.
Vì năng lực trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu nên nước ta vẫn đang phải phụ thuộc lớn vào nhập khẩu. Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, hiện nay, máy móc, thiết bị là nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất của nước ta, trung bình mỗi năm Việt Nam phải chi hàng chục tỷ USD để nhập khẩu máy móc, thiết bị, như năm 2015 nhập khẩu gần 27,6 tỷ USD, năm 2016 là hơn 34,3 tỷ USD.
Theo ông Phùng Đức Tiến, năng lực ngành cơ khí trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu. Tình trạng chung của hầu hết các DN trong nước là thiếu vốn; công nghệ, thiết bị chế tạo lạc hậu chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về sản phẩm công nghệ cao, vốn ít.
“Việc tiếp cận với vốn ngân hàng lãi suất thấp hết sức khó khăn, chính sách hỗ trợ của nhà nước mặc dù đã đầy đủ nhưng doanh nghiệp chỉ được hưởng lợi trên giấy”- đại biểu nói.
Công nghiệp phụ trợ cũng trong tay DN FDI
Bên cạnh lĩnh vực cơ khí, chế tạo, công nghiệp phụ trợ cũng là một điểm yếu hiện nay của nước ta.
Ông Phùng Đức Tiến phân tích: Cả nước có gần 1.400 DN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, chia làm ba nhóm ngành sản xuất chính gồm: Cơ khí; điện tử; nhựa và cao su. So với tổng số 500.000 DN đang hoạt động trên cả nước, số DN công nghiệp hỗ trợ chỉ chiếm 0,03%, trong đó có khoảng 500 DN cung ứng sản phẩm cho ngành sản xuất ô tô, xe máy, điện tử, hầu hết, nguyên vật liệu cho công nghiệp chế tạo phụ tùng và thiết bị phụ trợ phải nhập khẩu.
Thực tế, tỉ lệ cung ứng nguyên phụ liệu trong nước của một số nhóm, ngành trọng điểm như ô tô chỉ từ 20% đến 30%; giày da, dệt may trên 10%... điều này dẫn đến hệ quả giá trị gia tăng thấp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kém.
Các DN cung cấp linh kiện, bán sản phẩm hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc đang đầu tư vào Việt Nam, tiếp theo là DN Đài Loan, cuối cùng mới là DN Việt Nam với một tỉ trọng ít ỏi.
Đại biểu đoàn Hà Nam thông tin, theo đánh giá của các chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các ngành có tiềm năng xuất khẩu như hóa dầu, chế biến nông sản, kinh tế biển, công nghệ thông tin, ô tô...
Tăng cường chuyên giao công nghệ
Để “vực dậy” năng lực của ngành cơ khí chế tạo và phát triển công nghiệp hỗ trợ, ông Phùng Đức Tiến đề nghị Chính phủ quan tâm 5 nhóm giải pháp.
Thứ nhất, đánh giá một cách nghiêm túc về sự suy giảm của ngành cơ khí chế tạo, nhất là những ngành, lĩnh vực có vị trí xứng đáng một thời, từ đó có giải pháp phù hợp để thúc đẩy phát triển ngành.
Thứ hai, thúc đẩy năng lực chế tạo và sử dụng công nghệ của các DN, đặc biệt là DN có công nghệ cao, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cải thiện hạ tầng khoa học công nghệ và môi trường kinh doanh để thúc đẩy các DN FDI đầu tư chuyển giao công nghệ và triển khai hoạt động thiết kế, chế tạo tại Việt Nam thay vì tăng cường gia công lắp ráp, sử dụng lao động giá rẻ, lựa chọn và xây dựng chính sách nhập khẩu công nghệ nguồn, công nghệ cao trong công nghệ hỗ trợ và cơ khí chế tạo.
Thứ ba, xây dựng cơ chế chính sách đặc thù cho hoạt động nghiên cứu, sản xuất một số lĩnh vực, sản phẩm trọng yếu, mũi nhọn trong ngành công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo. Lựa chọn ngành và lĩnh vực, sản phẩm để phát triển theo lộ trình, chỉ đạo quyết liệt, thống nhất thường xuyên giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các tập đoàn kinh tế trong việc triển khai thực hiện các chương trình, dự án khoa học công nghệ quy mô lớn.
Thứ tư, lựa chọn và xây dựng thí điểm các DN tiên phong có đủ năng lực, tiềm lực để hỗ trợ tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ quy mô lớn, các sản phẩm quốc gia thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo. Tập trung thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm hình thành và phát triển các DN khoa học công nghệ, các cơ sở ươm tạo công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo.
Thứ năm, đầu tư nâng cao tiềm lực, năng lực nghiên cứu, triển khai các viện nghiên cứu, các tập đoàn, tổng công ty, lựa chọn và tập trung, hỗ trợ triển khai nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ một số nhóm, nhiệm vụ có quy mô lớn thuộc các ngành công nghiệp ưu tiên chương trình phát triển sản phẩm quốc gia.
很赞哦!(3547)
相关文章
- Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- Cách chọn và sử dụng nồi cơm điện đảm bảo chất lượng, tiết kiệm điện
- Cảnh giác với chiêu trò lừa đảo bán phần mềm nghe lén chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng
- “Tuýt còi” hộ kinh doanh bán hàng chục sản phẩm sữa nhập lậu
- Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- VinFast giới thiệu mẫu xe ý tưởng và công nghệ mới tại CES 2024
- Quảng Ninh tiêu hủy lượng lớn cua cà ra không rõ nguồn gốc xuất xứ
- Thu giữ 50 tấn phân bón của Công ty TNHH Hasa Mặt Trời do có chứa nhiều chất cấm
- Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- Ngăn chặn gần 1 tấn thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ
热门文章
站长推荐
Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
Mead Johnson thu hồi sữa bột trẻ em Nutramigen, người dùng Việt có bị ảnh hưởng ?
Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, phát triển thị trường dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền
TP.HCM phát hiện và tạm giữ trên 4 tấn vải và các loại quần áo không rõ nguồn gốc xuất xứ
Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
Xử phạt 2 cơ sở bán hàng giả nhãn hiệu
Mãn nhãn những cú bay lượn trên mặt biển Phú Quốc của Á quân flyboard thế giới
Thu gom 700kg thịt lợn đông lạnh không đảm bảo an toàn thực phẩm
友情链接
- Tìm kiếm thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tại Fruit Logistica 2023
- Kho bạc và ngân hàng phối hợp chặt chẽ trong điều hành chính sách tiền tệ
- Bệnh sởi, tay chân miệng tăng cao tại các tỉnh miền Đông Nam bộ
- TP.HCM: Đình chỉ công tác thầy giáo tát vào mặt học sinh
- Hủy gói thầu hơn 35.000 tỷ đồng xây dựng sân bay quốc tế Long Thành
- Hơn 31.182 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa đủ điều kiện giao kế hoạch
- Mánh khóe vụ Nguyễn Thái Luyện lừa đảo hơn 4.300 bị hại
- Thúc đẩy huy động vốn tư nhân cho phát triển hạ tầng bền vững
- Cần cơ chế cụ thể để chống chuyển giá từ khâu đầu tư
- Cục DTNN khu vực Vĩnh Phú: Hoàn thành giao gạo hỗ trợ học sinh sớm hơn kế hoạch