【giải úc hôm nay】3 điểm “cốt tử” để luật KHCN thành công

Để luật KHCN áp dụng thành công vào cuộc sống thì Nghị định hướng dẫn luật phải làm sao thực hiện tốt 3 điểm sau:

Nghiên cứu khoa học ở ĐH Tokyo,điểmcốttửđểluậtKHCNthànhcô<strong>giải úc hôm nay</strong> Nhật Bản.
Nghiên cứu khoa học ở ĐH Tokyo, Nhật Bản.

Thứ nhất là phải tạo được cơ chế lựa chọn đề tài phù hợp, sát với thực tiễn, trả lời được đúng câu hỏi: “Làm cái gì, ở đâu?”. Hiện nay, có hiện tượng đánh giá, xét duyệt chưa tốt, nên còn “để lọt” các đề tài xa rời thực tiễn.

Thứ hailà phải có cơ chế “chọn mặt gửi vàng”. Nghĩa là lựa chọn được những người có đủ tài năng và đạo đức, đảm nhiệm các nhiệm vụ KHCN. Không bố trí kinh phí cho những người không xứng đáng.

Thứ ba là phải có cơ chế tối ưu nhất để các nhà khoa học hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Thực tế hiện nay cho thấy, việc đặt hàng cho khoa học chưa thực sự chuẩn ở nhiều nơi. Ví dụ, Chương trình công nghệ sinh học nhà nước nhận báo cáo các đề tài từ các bộ (như Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn). Nhưng khi Hội đồng khoa học duyệt xong, thông báo cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì Bộ này lại “sổ toẹt” việc mình đề xuất, coi như đề tài đó chưa cần thiết thực hiện.

Điều đó có nghĩa là các bộ, ngành, địa phương đang vướng mắc cơ chế xác định, đánh giá các đề tài. Vì thế, cần phải có cơ chế giám sát thật tốt, tránh chồng chéo, lãng phí.

GS.TS Trương NamHải

(Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Ủy viện Hội đồng Chính sách KHCN Quốc gia)