88Point

Các yếu tố của kinh tế thế giới đều phụ thuộc rất nhiều vào các nền kinh tế lớn. Trong bối cảnh Mỹ, tài xỉu 3 1/4

【tài xỉu 3 1/4】Các nền kinh tế lớn thế giới thắp sáng hy vọng cho năm 2018

cac nen kinh te lon the gioi thap sang hy vong cho nam 2018

Các yếu tố của kinh tế thế giới đều phụ thuộc rất nhiều vào các nền kinh tế lớn.

Trong bối cảnh Mỹ,ácnềnkinhtếlớnthếgiớithắpsánghyvọngchonătài xỉu 3 1/4 Pháp và Canada có lãnh đạo mới, Đức chưa thành lập được liên minh cầm quyền sau cuộc bầu cử tháng 9/2017 và Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có chủ tịch mới, cùng những biến động tại các nền kinh tế đang phát triển như Argentina, Saudi Arabia và Brazil khiến triển vọng tương lai kinh tế khó đoán định hơn.

Xét trên phương diện tích cực, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tháng 10/2017 đã đưa ra dự báo tăng trưởng toàn cầu tiếp tục duy trì ở mức gần 4% trong năm 2018. Tăng trưởng không chỉ giúp tăng ngân sách, mà còn cho phép nhà nước quản lý một số vấn đề khó khăn như nợ xấu, thâm hụt ngân sách. Dự kiến, với một vị chủ tịch mới, FED sẽ tiếp tục hoặc thậm chí tăng tốc quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ - tín dụng thông qua việc tăng lãi suất cơ bản. Dư luận cũng đang kỳ vọng điều kiện kinh tế sẽ cho phép các ngân hàng trung ương lớn như Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thực hiện động thái tương tự như FED. Khi đó, các ngân hàng trung ương lớn được dự báo sẽ bình thường hóa chính sách tiền tệ chậm hơn mức cần thiết. Trong khi đó, việc Quốc hội Mỹ thông qua dự luật cải cách thuế sẽ khiến đầu tư vào Mỹ trong vài năm tới tăng mạnh hơn.

Mặt khác, nhiều nhà quan sát kỳ vọng Chính phủ các nước sẽ lưu ý đến cuộc khủng hoảng lương hưu và y tế đang đến rất gần sau khi đã tích tụ hàng chục năm qua. Vì các chương trình xã hội trở nên đắt đỏ hơn, chúng sẽ lấn át chi phí dành cho những lĩnh vực cần thiết hàng đầu như quốc phòng, và khi đó, các chính phủ buộc phải tăng thuế, từ đó làm chậm lại tốc độ tăng trưởng.

Bên cạnh đó, các nhà phân tích cũng dự đoán nhiều nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục giảm nợ quốc gia, còn khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tính đến việc giải quyết khủng hoảng nợ xấu trong khối các ngân hàng ở khu vực. Việc Eurozone có thể tránh được khủng hoảng tiền tệ sẽ phụ thuộc vào việc Thủ tướng Đức Angela Merkel có thành lập được chính phủ liên minh và nối lại ổn định chính trị tại nền kinh tế lớn nhất châu Âu này hay không.

Về việc Anh rời khỏi EU, còn gọi là Brexit, nhiều khả năng EU và Anh có thể ký một thỏa thuận khôn ngoan về “cuộc chia tay” này, cho phép duy trì quan hệ thương mại khá bền vững. Rủi ro chính là thương mại có thể suy giảm và gây thiệt hại lớn cho hai bên. Những triển vọng khác được đề cập đến bao gồm việc đàm phán giữa Mỹ, Canada và Mexico về Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) sẽ đạt được kết quả, kích thích thương mại tại châu Mỹ. Bên cạnh đó, chính sách mới hướng đến phát triển công nghệ thông tin-viễn thông sẽ lập ra cán cân thăng bằng giữa lợi ích của các bên liên quan.

Còn trong lĩnh vực dầu mỏ, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước không thuộc OPEC đã thỏa thuận gia hạn cắt giảm sản lượng cho đến cuối năm 2018, song không loại trừ khả năng xem xét lại các chỉ số vào tháng 6. Các chuyên gia phân tích của công ty đầu tư Aton, thỏa thuận của OPEC+ và nhu cầu dầu tăng sẽ giữ giá dầu ổn định trong năm 2018, dao động ở mức 55 USD/thùng dầu Brent, và khai thác ở mức 100 triệu thùng dầu/ngày. Dù đa số các chuyên gia đều ghi nhận thỏa thuận của OPEC+, song khả năng thành công của nó vẫn phụ thuộc vào hành động thống nhất và mức độ tuân thủ cam kết của các thành viên.

Rõ ràng, các yếu tố của kinh tế thế giới đều phụ thuộc rất nhiều vào các nền kinh tế lớn. Do đó, nếu các nước này đưa ra chính sách hiệu quả và biện pháp phù hợp, kinh tế thế giới hoàn toàn có thể duy trì xu hướng tăng trưởng mạnh trong năm 2018.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap