World Cup

【soi kèo trận thái lan】Xây dựng và thực thi cơ chế minh bạch

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhận Định Bóng Đá   来源:La liga  查看:  评论:0
内容摘要: Thẩm phán Nguyễn Thị Tuyết Sương - Phó Chánh án TAND thị xã Bình Minh - bị bắt quả tang đang nhận h soi kèo trận thái lan

 Thẩm phán Nguyễn Thị Tuyết Sương - Phó Chánh án TAND thị xã Bình Minh - bị bắt quả tang đang nhận hối lộ. Ảnh: Do Cơ quan điều tra Viện KSND tối cao cung cấp

Tìm hiểu thêm, được biết: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”. Nói chung, đó là nơi giữ cho công lý được thực thi một cách công bằng. Cho nên biểu trưng của tòa án được biểu hiện bằng một cái cân. Cái cân này cân bằng nhau không nặng nhẹ bên nào. Có lẽ vì vậy mà người ta gọi là “cán cân công lý”.

Chúng ta hình dung, một khi đồng tiền đã xen vào thì cán cân công lý sẽ bị xô lệch, tức là không còn công lý nữa. Không phải một bà Sương mà trước đó cũng đã xảy ra nhiều vụ việc liên quan đến cán bộ tòa án nhận hối lộ. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu nhận hối lộ từ một trong vụ trộm tài sản. Hiểu một cách nào đó, tức là đi “ăn trộm” của “thằng ăn trộm”. Rồi vụ mới đây là ông Võ Đình Sớm, Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai, nhận hối lộ đến 500 triệu đồng.

Một cơ quan được giao nhiệm vụ để thực thi công lý mà công lý bị xô lệch thì chúng ta hình dung hệ quả cho xã hội sẽ không nhỏ. Tất cả những vụ cán bộ tòa án (từ có, không có chức đến có chức vị cao) bị bắt vì nhận hối lộ không phải đều vì sự tự nguyện của bên liên quan đến công tác xét xử mà là đều từ việc đòi hối lộ của cán bộ tòa án. Ở đây nó còn cho thấy sự lung lạc về đạo đức; nếu như không bị tố cáo thì khó mà bắt quả tang được. Từ đây, chúng ta có thể “suy diễn”, có thể đó chỉ là một phần nổi của tảng băng chìm!?

Tại diễn đàn Quốc hội mới đây, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, từ năm 2021 đến nay có đến 106 cán bộ, thẩm phán bị xử lý, trong đó có tham nhũng, nhận hối lộ.

Chúng ta không bi quan, nhưng nhìn vào những gì diễn ra trong thực tiễn làm cho chúng ta đáng lo lắng. Nhánh lập pháp, thì ngay như Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ không ít lần cảnh báo “Tuyệt đối không được cài cắm lợi ích cục bộ vào luật”. Ở nhánh hành pháp thì như chúng ta đã thấy, những sai sót liên quan đến tham ô, tham nhũng rất nhiều. Nhánh tư pháp, như trên đã nói để đảm bảo luật pháp được thực thi nghiêm minh thì giờ đây cũng… xảy ra “nhiều chuyện”.

Nói như thế chẳng lẽ chúng ta không tin gì? Không phải vậy mà ngược lại lòng tin ngày càng được củng cố. Đó là cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực thực hiện ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt. Người dân cũng tham gia vào quá trình này. Vì một lý do nào đó họ chấp nhận đưa hối lộ, nhưng biết cách tố cáo hành vi nhận hối lộ. Chúng ta tin bao giờ cuộc sống cũng có tính hai mặt, nhưng mặt tiêu cực bao giờ cũng ít hơn. Càng xử lý tiêu cực mạnh mẽ thì phía tích cực sẽ dày thêm lên. Nhiều thể chế đã và đang được xây dựng để đảm bảo điều này.

Để cán bộ - người dù ở vai trò nào đó cũng đang đại diện cho Nhà nước để thực thi quyền lực và nhiệm vụ không tiêu cực, tham nhũng, chúng ta không chỉ hô hào chung chung là xây dựng đạo đức công vụ mà phải có cơ chế để kiểm soát.

Sự kiểm soát quan trọng nhất là kiểm soát tài sản, người có chức vị càng cao, đang giữ những vị trí quan trọng, có khả năng xảy ra tiêu cực thì điều này càng kiểm soát chặt bằng cơ chế minh bạch tài sản và giải trình sự hình thành nên tài sản. Cơ chế này chúng ta đã có nhưng việc thực thi trong thực tế chưa tốt, giờ phải làm tốt hơn. Nhà anh ở đâu có, đất từ đâu mà có, xe cộ đắt tiền từ đâu mà có; từ đâu có sự biến động lớn của tài sản… Nếu cơ chế kiểm soát sử dụng tiền mặt được tốt hơn thì nó sẽ hỗ trợ rất lớn cho việc chống tiêu cực. Một đống vàng từ thu nhập bất chính không đưa ra chi tiêu được thì nó cũng… chỉ là “cục sắt”; một đống tiền không đưa ra chi tiêu được thì suy cho cùng… nó cũng như một tờ “giấy cũ”…  Về lâu dài, hoàn thiện cơ chế minh bạch tài sản và kiểm soát cho được sự minh bạch đó, có lẽ vẫn là cơ chế kiểm soát tham nhũng, tiêu cực hiệu quả nhất.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap