Ngoại Hạng Anh

【kết quả giao hữu bóng đá nữ】Sốt ruột với điểm nghẽn bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, sở hữu chéo

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C1   来源:Thể thao  查看:  评论:0
内容摘要:Tình trạng sở hữu chéo, thao túng, lợi ích nhóm trong lĩnh vực ng kết quả giao hữu bóng đá nữ

Tình trạng sở hữu chéo,ốtruộtvớiđiểmnghẽnbấtđộngsảntráiphiếudoanhnghiệpsởhữuchékết quả giao hữu bóng đá nữ thao túng, lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàngvẫn rất đáng lo ngại, theo đánh giá của Ủy ban Kinh tế

Còn nhiều khó khăn, tiếp tục đối mặt với rất nhiều khó khăn là những nhận định được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhấn đi nhấn lại trong báo cáo thẩm tra về kinh tế, xã hội dài 31 trang, vừa hoàn thành ngày 19/5.

Tên đầy đủ của báo cáo này là thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2023.

Đây là nội dung có sự tham gia thẩm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, Ủy ban Kinh tế sẽ thay mặt báo cáo (tóm tắt) Quốc hội tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ năm, sáng 22/5.

Lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàng vẫn rất đáng lo ngại

Đánh giá bổ sung năm 2022, báo cáo thẩm tra nhấn mạnh một số hạn chế cần khắc phục như thị trường tài chính, tiền tệ xuất hiện rủi ro tác động tiêu cực đến an toàn hệ thống; thị trường chứng khoán sụt giảm; thị trường trái phiếu doanh nghiệp(TPDN) khó khăn; thị trường bất động sảntrầm lắng.

Cơ quan của Quốc hội dẫn chứng, đầu tháng 10/2022, sự việc người dân xếp hàng để rút tiền khỏi Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) cũng như yêu cầu ngân hàng này mua lại trái phiếu do Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông phát hành khiến SCB rơi vào tình trạng khó khăn, Ngân hàng nhà nước đặt SCB vào kiểm soát đặc biệt.

Thị trường cổ phiếu suy giảm mạnh trong năm 2022 khi chỉ số VN-Index tại thời điểm cuối năm giảm gần 32% so với đầu năm; mức vốn hóa thị trường cổ phiếu giảm 32,7% so với năm 2021; giá trị giao dịch bình quân đạt 20.200 tỷ đồng/phiên, giảm 24% so với năm 2021, trong đó, giá trị giao dịch bình quân quý IV/2022 giảm còn hơn 14.000 tỷ đồng/phiên, không bằng một nửa so với mức gần 31.000 tỷ đồng/phiên trong quý I/2022.

Tổng giá trị phát hành cổ phiếu của công ty đại chúng năm 2022 đạt gần 91.000 tỷ đồng, giảm 8% so với năm 2021 chủ yếu do các doanh nghiệp khó huy động vốn qua phát hành cổ phiếu khi thị trường giảm mạnh.

Năm 2022, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt hơn 257.700 tỷ đồng, giảm 64,6% so với năm 2021 trong bối cảnh phát hành mới vô cùng khó khăn do niềm tin thị trường sút giảm mạnh .

“Tình trạng sở hữu chéo, thao túng, lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàng vẫn rất đáng lo ngại, đề nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đánh giá việc xử lý sở hữu vượt mức quy định và sở hữu chéo; đồng thời, đề nghị làm rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng để xảy ra các vấn đề của thị trường trái phiếu doanh nghiệp và ngân hàng”, báo cáo thẩm tra nêu rõ.

Theo các cơ quan của Quốc hội, những khó khăn trên thị trường tài chính và thị trường trái phiếu doanh nghiệp khiến doanh nghiệp bất động sản khó tiếp cận vốn và hầu như không huy động được vốn trái phiếu doanh nghiệp, dẫn đến thị trường bất động sản gần như “đóng băng”, ảnh hưởng trực tiếp và tác động dây chuyền đến nhiều ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, việc làm của người dân.

Doanh nghiệp khó, ngân hàng vẫn lãi cao

Với năm 2023, Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ quan tâm, đánh giá kỹ hơn một số vấn đề, trong đó có một số điểm nghẽn chưa được tháo gỡ hiệu quả liên quan đến vướng mắc, bất cập trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường bất động sản… Nhiều vụ việc xảy ra đã gây ảnh hưởng lớn đến niềm tin của người dân đối với hệ thống tài chính, ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp, thị trường bảo hiểm.

Báo cáo thẩm tra nêu rõ, tình hình kinh tế nói chung và tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn, thị trường vẫn còn tiềm ẩn rủi ro, do đó tâm lý nhà đầu tưvẫn rất thận trọng. Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp gặp khó khăn. Trong quý I/2023, tổng giá trị huy động vốn qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp lần lượt đạt 1.700 tỷ đồng và 28.960 tỷ đồng, giảm 92% và 87,9% so với cùng kỳ năm 2022.

Thị trường, doanh nghiệp bất động sản tiếp tục đối mặt với rất nhiều khó khăn về thanh khoản, dòng tiền, nhiều doanh nghiệp chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu , nhất trong bối cảnh áp lực đáo hạn và trả nợ trái phiếu doanh nghiệp năm 2023 lớn (khối lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong năm 2023 là gần 290.000 tỷ đồng, trong đó quý III lớn nhất với khoảng hơn 104.000 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn) , tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với thị trường trong thời gian tới. Một số vụ việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của lãnh đạo một số doanh nghiệp lớn gây bức xúc dư luận, giảm niềm tin của nhà đầu tư.

Theo báo cáo, việc triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025 và phương án xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài còn rất chậm.

Việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém chậm cũng có tác động tiêu cực đến thị trường tiền tệ, ảnh hưởng đến việc tiết giảm chi phí, hạ lãi suất của các tổ chức tín dụng.

Nhìn nhận việc nợ xấu có xu hướng tăng, trong khi tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng so với nợ xấu giảm có thể gây ảnh hưởng đến an toàn hệ thống tài chính , cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ báo cáo bổ sung về cơ cấu nợ liên quan đến bất động sản (bao gồm cả doanh nghiệp bất động sản, vay mua nhà, kinh doanh bất động sản...).

Năng lực, hiệu quả quản lý đối với các tổ chức tín dụng còn có phần hạn chế; tình trạng “sở hữu chéo”, tài sản bảo đảm được định giá không đúng giá trị, cho vay các doanh nghiệp “nội bộ”, “sân sau” còn phức tạp, cơ quan thẩm tra đánh giá.

Cơ quan của Quốc hội thêm một lần nhấn mạnh, trong bối cảnh doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn nhưng ngân hàng thương mại lãi cao, trong đó thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng tiếp tục tăng so với năm 2021.

Ủy ban Kinh tế cho rằng, công tác bảo vệ người tiêu dùngtài chính còn nhiều vấn đề rất đáng quan tâm. Một số vụ việc xảy ra thời gian qua đã gây ảnh hưởng lớn đến niềm tin của người dân đối với hệ thống tài chính, ngân hàng.

Như, nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, tiền gửi của khách hàng với số tiền rất lớn. Tư vấn đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, môi giới, tư vấn phát hành, hỗ trợ, cam kết mua lại trái phiếu và định hướng người gửi tiền chuyển sang mua trái phiếu doanh nghiệp hoặc gửi tiết kiệm bị chuyển thành tham gia bảo hiểm nhân thọ,

Hay, nhiều người dân lên tiếng việc bị các công ty bảo hiểm, nhân viên công ty bảo hiểm che giấu thông tin, lợi dụng vị thế trong giao dịch dân sự để ký các hợp đồng bảo hiểm dài hàng trăm trang với nhiều nội dung bất lợi cho khách hàng, bán chéo sản phẩm bảo hiểm khi xét duyệt hồ sơ vay vốn.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap