La liga

【kết quả ngoại hạng hôm nay】Hà Nội: Cách ly y tế hơn 16.000 có liên quan tới Bệnh viện Bạch Mai

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhận Định Bóng Đá   来源:Cúp C2  查看:  评论:0
内容摘要:Được sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu để mua thuốc sát trùng và xà phòng chống dịch Covid- kết quả ngoại hạng hôm nay

ha noi cach ly y te hon 16000 co lien quan toi benh vien bach maiĐược sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu để mua thuốc sát trùng và xà phòng chống dịch Covid-19
ha noi cach ly y te hon 16000 co lien quan toi benh vien bach maiPhó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Có cơ sở để tin tưởng sẽ kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19
ha noi cach ly y te hon 16000 co lien quan toi benh vien bach maiKiểm soát chặt nguồn bệnh xâm nhập vào Việt Nam thông qua các chính sách về xuất nhập cảnh

Toàn dân chống dịch

Nhìn lại cuộc chiến chống Covid-19,àNộiCáchlyytếhơncóliênquantớiBệnhviệnBạkết quả ngoại hạng hôm nay trong giai đoạn 1, Việt Nam đã ghi nhận ca nhiễm đầu tiên vào ngày 22/1, tới ngày 11/2/2020 có 16 ca và toàn bộ 16 ca này đã được chữa khỏi.

ha noi cach ly y te hon 16000 co lien quan toi benh vien bach mai
Phó thủ tướng Chính Mỗi người dân là một chiến sĩ trong cuộc chiến chống dịch Covid-19. Ảnh: VNE

Bước sang giai đoạn 2, tính từ ngày 6/3 khi phát hiện ca bệnh thứ 17. Tới ngày 19/3 cả nước đã có 100 ca nhiễm. Như vậy thời gian từ 1 lên 100 ca của Việt Nam là 57 ngày dài hơn so với mức trung bình trên thế giới là 30 ngày. Nếu trừ đi 16 ca giai đoạn 1 thì ngày 21/3/2020, Việt Nam có 100 ca nhiễm bệnh mới.

Từ mốc 100 ca đến 1000 ca, thời gian trung bình trên thế giới là khoảng từ 7 đến 9 ngày. Riêng Nhật Bản là khoảng 28 ngày. Tại Việt Nam, kể từ mốc 100 thì sau 7 ngày có 171 ca, sau 9 ngày có 203 ca. Như vậy, tình hình số ca nhiễm ở Việt Nam tăng chậm hơn rất nhiều vì Việt Nam thực hiện các giải pháp chủ động, kịp thời, sớm và và hiệu quả.

Ngày 1/4/2020, Việt Nam có tổng số 212 ca dương tính (bao gồm 16 ca giai đoạn 1), trong đó 63 ca đã khỏi bệnh, 43 ca đã âm tính từ 2 lần trở lên. Như vậy hiện còn 149 ca bệnh covid trong đó 54 ca đã âm tính 1 lần. (4 ca bệnh nặng đã có 3 ca không cần thở máy, 1 ca chuẩn bị chuyển từ Ecmo sang thở máy), chưa có bệnh nhân nào tử vong.

Tại cuộc họp Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho hay, từ ngày 23/1- thời điểm ngay trước Tết Nguyên đán- khi có ca mắc đầu tiên ở TP.HCM, chúng ta chính thức bước vào cuộc chiến chống dịch.

“Ở thời điểm bây giờ, chúng ta đã bước vào giai đoạn 3 của cuộc chiến chống dịch. Nhiều địa phương dù chưa có người mắc nhưng chính quyền và nhân dân đã tham gia vào chống dịch, với tinh thần là toàn dân chống dịch”, Phó Thủ tướng nói.

Theo Phó Thủ tướng, việc Thủ tướng Chính phủ vừa chính thức ký công bố dịch trên phạm vi toàn quốc. Điều này nhằm 3 mục tiêu: Thứ nhất, làm tăng thêm tinh thần trách nhiệm của các lực lượng chống dịch trên từng địa bàn, trong từng ngành.

Thứ hai, công bố dịch để người dân nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tham gia các chỉ đạo của Đảng, nhà nước, ngành Y tế. Mỗi người dân được xác định là một chiến sĩ trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.

Cuối cùng, khi Thủ tướng Chính phủ công bố dịch trong cả nước có nghĩa tất cả các lực lượng tham gia phòng chống dịch như y tế, quốc phòng, công an.... sẽ được hưởng chế độ, chính sách trong thời gian chống dịch.

Cũng tại cuộc họp, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, dù tỷ lệ tử vong trên thế giới đang ngày càng gia tăng, nhưng Việt Nam chưa có ca tử vong, đây là thành tựu rất lớn của chúng ta.

Về xét nghiệm, theo ông Sơn, hiện nước ta sử dụng 2 loại là xét nghiệm bằng máy bằng kỹ thuật PCR với dịch phết họng và là xét nghiệm nhanh. Trong đó, xét nghiệm sử dụng máy có độ chính xác cao, phát hiện gần như 100% trường hợp nhiễm.

Loại xét nghiệm nhanh bằng cách lấy máu được sử dụng trong trường hợp dịch lan rộng hoặc trong cộng đồng nhỏ cần phân loại ngay. Tuy nhiên, kết quả nếu dương tính phải xét nghiệm lại bằng máy để cho độ chính xác cao.

“Hiện, dịch bệnh chưa lan rộng nên chúng ta xét nghiệm máy theo kỹ thuật PCR, tại các cơ sở y tế sử dụng đại trà để xác định các ca dương tính”, Thứ trưởng Sơn cho hay.

Cơ bản kiểm soát ổ dịch BV Bạch Mai

Đến 12 giờ ngày 1/4, các địa phương đã rà soát, giám sát, quản lý sức khoẻ 44.293 người trường hợp đã đến Bệnh viện Bạch Mai từ ngày 12/3. Cụ thể: 4.736 bệnh nhân nội trú, 1.272 bệnh nhân ngoại trú, 30.515 bệnh nhân khám ngoại trú, 7.026 người thân/người chăm sóc bệnh nhân, 91 người làm cho Công ty Trường Sinh và 653 người khác có liên quan.

Một số địa phương như Hải Phòng, Quảng Ninh… đã tiến hành xét ngiệm toàn bộ những người đã đến Bệnh viện Bạch Mai và cho kết quả 100% âm tính.

Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Ngô Văn Quý, qua điều tra dịch tễ trên địa bàn TP đã xác định được 16.714 trường hợp có nguy cơ bị lây nhiễm (bệnh nhân, người nhà và những người có liên quan đến Bệnh viện Bạch Mai) và tổ chức cách ly theo quy định (cách ly tại nhà và cách ly tập trung), triển khai xét nghiệm sàng lọc bằng cả test thử nhanh và xét nghiệm trên máy.

Qua sàng lọc bằng test thử nhanh đối với 783 trường hợp đã phát hiện một số ca dương tính, tuy nhiên, sau khi tiến hành xét nghiệm trên máy tại Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hà Nội thì các ca này đều âm tính.

Trong thời gian tới, TP. Hà Nội sẽ phối hợp với Bộ Y tế tập trung xét nghiệm trên máy toàn bộ những người liên quan đến Bệnh viện Bạch Mai trên địa bàn thành phố để sàng lọc, cách ly, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.

“Hiện nay, ổ dịch tại Bệnh viện Bạch Mai cơ bản đã được quản lý và kiểm soát”, ông Ngô Văn Quý nói.

Liên quan đến việc kiểm soát ổ dịch tại đây, Ban Chỉ đạo yêu cầu Bộ Y tế huy động thêm lực lượng cùng với TP. Hà Nội để xét nghiệm trên máy cho toàn bộ những người đã đến Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian sớm nhất.

Lãnh đạo Hà Nội cho biết thêm, hiện các bệnh viện của Hà Nội đảm bảo đủ điều kiện, cơ sở vật chất, máy móc để có thể điều trị cho 1.000 người mắc Covid-19. Năng lực xét nghiệm của TP. Hà Nội có thể đạt khoảng 1.800 mẫu/ngày. Thủ đô cũng đã tính toán các phương án điều trị trong tình huống có số lượng người mắc tăng đột biến lên nhiều lần…

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap