您现在的位置是:88Point > Nhận Định Bóng Đá
【ketqua net.2】Cần có Luật Tình trạng khẩn cấp về y tế để yên tâm chống dịch
88Point2025-01-10 00:35:06【Nhận Định Bóng Đá】2人已围观
简介“Chúng tôi cần một hành lang pháp lý để yên tâm ketqua net.2
“Chúng tôi cần một hành lang pháp lý để yên tâm chống dịch,ầncóLuậtTìnhtrạngkhẩncấpvềytếđểyêntâmchốngdịketqua net.2 đặt sức khỏe con người lên trên hết trong những tình huống khẩn cấp mà không phải bỏ qua quy định rườm rà, dẫn đến vi phạm”. Đó là phát biểu của đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu tại phiên thảo luận toàn thể chiều 21/7/2021 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021-2022.
Để công tác phòng chống dịch hiệu quả hơn, rất cần khung pháp lý đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng được tình trạng khẩn cấp. |
Không thể chậm trễ hơn được nữa
Là đại biểu Quốc hội thuộc ngành y, phát biểu của ông Nguyễn Lân Hiếu phản ánh thực tế, nhiều quy định liên quan đến khám, chữa bệnh, thủ tục xét duyệt mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế trong tình thế khẩn cấp (như chống đại dịch Covid-19) gây khó khăn cho ngành y. Không chỉ vậy, những nội dung khác của khung pháp lý về phòng, chống dịch vừa thiếu, vừa “cũ kỹ”, lạc hậu, rất cần phải nhanh chóng sửa đổi, bổ sung.
Thực ra, ngay từ khi đại dịch mới xuất hiện hồi tháng 3/2020, nhiều điểm hạn chế, vướng mắc của khung pháp lý về chống dịch đã bộc lộ. Nhiều chuyên gia pháp lý, luật sư đã lên tiếng về việc này. Báo chí đưa tin, Chính phủ thống nhất giao một số cơ quan chuẩn bị hoàn thiện khung pháp lý cho phù hợp với tình hình. Đến kỳ họp cuối năm 2020, mới có đại biểu Quốc hội đề nghị phải sớm ban hành luật hoặc Nghị quyết của Quốc hội quy định nhiều vấn đề liên quan đến chống Covid-19 như: mua sắm vật tư, máy móc, thiết bị khi có dịch bùng phát; xử phạt; nhân lực; tài chính... Thế nhưng, ý kiến này có vẻ như bị chìm vào quên lãng.
Trong khi đó, ngay từ thời điểm tháng 3/2020, hầu như nước nào cũng sửa đổi, ban hành mới hàng loạt luật liên quan để chống dịch cho hiệu quả. Không sửa đổi được ngay như các nước, Việt Nam cũng đã bỏ lỡ khoảng thời gian tương đối "yên tĩnh" 1 năm qua để hoàn thiện khung pháp lý về phòng, chống dịch. Tháng 6/2020, tháng 10/2020, sang năm 2021, chỉ có thêm nghị quyết hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn vì đại dịch, thông tư miễn, giảm thuế và 3 chỉ thị chống dịch. Về cơ bản, khung pháp lý vẫn thiếu nhiều, mâu thuẫn nhau, đặc biệt là cũ kỹ, lạc hậu trước đại dịch “sầm sập” tấn công.
Sang nhiệm kỳ Quốc hội mới, tại phiên thảo luận chiều 21/7/2021 nói trên, trong số 12 đại biểu Quốc hội phát biểu, có đến 6 người đề nghị cần sớm hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến phòng, chống dịch, tức là nhiều nhất, hơn cả số ý kiến về Luật Đất đai.
Tại các phiên họp tổ khác nhau, khá nhiều đại biểu Quốc hội khác tiếp tục nêu vấn đề này. Đặc biệt, Nghị quyết chung của kỳ họp đã gấp rút bổ sung một số biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, ủy quyền cho Chính phủ được áp dụng các biện pháp đặc biệt, tạo cơ sở pháp lý phù hợp hơn để chủ động phòng, chống dịch. Hơn nữa, Nghị quyết giao Chính phủ “khẩn trương”, “kịp thời” sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan đến phòng, chống dịch theo thẩm quyền hoặc đề nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung.
Điều đáng nói là, các nội dung về phòng, chống dịch được bổ sung vào Nghị quyết chỉ trong trong vòng chưa đến một tuần, trải qua tất cả các khâu, từ việc trình, thẩm tra, thảo luận, chỉnh lý, thông qua. Bài học này cho thấy, trong 3 tháng tới, hoàn toàn có thể hoàn thiện khung pháp lý về phòng, chống dịch trong tình trạng khẩn cấp để trình Quốc hội tại kỳ họp cuối năm 2021. Như ở các nước, để kịp có khung pháp lý ứng phó với đại dịch, họ bỏ qua một số khâu như đánh giá tác động, rút gọn thời gian các khâu soạn thảo, tham vấn công chúng, thẩm định, thẩm tra, thảo luận. Đồng thời, cách làm “khẩn cấp” này cần đảm bảo chất lượng, tạo nền tảng pháp lý vững chắc để sẵn sàng đón nhận và ứng phó với các loại dịch bệnh.
Sửa đổi, bổ sung những gì?
Tương tự nhiều quốc gia khác, để ứng phó với Covid-19 và các loại đại dịch, Việt Nam cần sửa đổi hoặc ban hành mới rất nhiều luật và văn bản dưới luật về nhiều vấn đề khác nhau.
很赞哦!(75846)
相关文章
- Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- Tài sản của 10 người giàu nhất thế giới tăng kỷ lục 64 tỷ USD
- Các 'chiến thần livestream' thắng lớn, Phạm Thoại chốt gần 200.000 đơn dịp 11/11
- Hé lộ hai show 'bom tấn' sắp đổ bộ Nam đảo Phú Quốc tháng 11
- Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- Đấu giá đất Hoài Đức cao nhất 109,3 triệu đồng/m2, gấp gần 15 lần giá khởi điểm
- Giá cà phê hôm nay 8/11: Thế giới tăng, trong nước giảm 1.000 đồng/kg
- EVN: Tập trung đảm bảo cung ứng điện những tháng cuối năm
- Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- Giá xăng dầu hôm nay 12/11: Tiếp tục đi xuống
热门文章
站长推荐
Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
Làm thêm giờ, có phải đóng thuế thu nhập cá nhân?
Giá vàng hôm nay 12/11: USD mạnh lên khiến vàng giảm cực sốc
'Chưa bao giờ Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục thí điểm quản lý thuốc lá mới'
Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
Giá cà phê hôm nay 11/11: Ổn định cả trong nước và thế giới
Credit Card là gì?
Giá vàng nhẫn lao dốc không phanh, người dân đổ xô đi bán vàng
友情链接
- An Giang: Triệt phá tụ điểm đá gà ăn tiền liên quan đến 22 đối tượng
- 34 năm tù cho vợ chồng chủ doanh nghiệp dùng sổ đỏ giả chiếm đoạt hơn 6 tỷ đồng
- An Giang: Bắt giữ đối tượng bị truy nã đặc biệt nguy hiểm sau 21 năm lẩn trốn
- Vietcombank Bạc Liêu và Công ty TNHH MTV Texgamex
- Giám sát việc thực hiện hỗ trợ người lao động bị khó khăn do đại dịch COVID
- Ðảm bảo an toàn giao thông ở khu dân cư
- Trượt chân té xuống ao tôm, một phụ nữ tử vong
- Phát động Chương trình nhắn tin “Tri ân liệt sĩ”
- Hỗ trợ 27 suất học bổng cho thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn xã Vĩnh Hậu
- Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tặng hơn 100 phần quà cho hộ nghèo xã Hưng Hội