88Point

Hệ quả từ chiến dịch cuộc tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ vào miền Đông Bắc SyriaLý do Thổ Nhĩ Kỳ tấn công n kèo bóng đá c1

【kèo bóng đá c1】Mỹ đứng trước lựa chọn ở Syria: Chiến tranh, trừng phạt hay hòa giải

my dung truoc lua chon o syria chien tranh trung phat hay hoa giaiHệ quả từ chiến dịch cuộc tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ vào miền Đông Bắc Syria
my dung truoc lua chon o syria chien tranh trung phat hay hoa giaiLý do Thổ Nhĩ Kỳ tấn công người Kurd ở Syria
my dung truoc lua chon o syria chien tranh trung phat hay hoa giaiThổ Nhĩ Kỳ cứng rắn, Mỹ lập lờ: “Chảo lửa” Syria lại sục sôi
my dung truoc lua chon o syria chien tranh trung phat hay hoa giaiMở đường cho Thổ Nhĩ Kỳ vào miền Bắc Syria, Mỹ gieo mầm sống cho IS
my dung truoc lua chon o syria chien tranh trung phat hay hoa giai
Xe thiết giáp Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ tuần tra chung ở phía bắc Syria gần thị trấn Akcakale của Thổ Nhĩ Kỳ vào tháng 9/2019. Ảnh: Reuters.

Trong đó, ông Trump ưu tiên giải pháp làm trung gian hòa giải giữa lực lượng người Kurd tại Syria và Thổ Nhĩ Kỳ. Kế hoạch của Mỹ đưa ra trong bối cảnh chiến dịch quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ tiếp diễn tại đông bắc Syria, gây nhiều thương vong khiến Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc phải tiến hành họp khẩn.

Trên trang Twitter cá nhân, Tổng thống Trump đưa ra 3 lựa chọn: “ Điều đến hàng nghìn quân và giành chiến thắng quân sự, trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ bằng tài chính và các lệnh cấm vận, hoặc đứng ra làm trung gian một thỏa thuận giữa Thổ Nhĩ Kỳ và người Kurd".

Quyết định bất ngờ của Mỹ rút quân khỏi khu vực đông bắc Syria đã vấp phải sự chỉ trích của các nghị sĩ Mỹ, cho rằng giúp mở đường cho chiến dịch quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ trong khu vực, đặt đồng minh nòng cốt của Mỹ trong chiến dịch chống khủng bổ thời gian qua trước những rủi ro. Đề cập lựa chọn thứ nhất về việc triển khai hàng nghìn quân và giành chiến thắng quân sự, Tổng thống Trump tiếp tục bảo vệ kế hoạch rút quân của Mỹ, khẳng định ông đang thực hiện các cam kết trong chiến dịch tranh cử với việc bắt đầu rút Mỹ ra khỏi các “cuộc chiến không có hồi kết”. Ông Trump cũng khẳng định, IS đã bị đánh bại 100% và người dân Mỹ không muốn thấy quân đội nước này quay trở lại khu vực.

Lựa chọn thứ 2 là trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có các biện pháp gia tăng sức ép tài chính. Đây cũng là điều Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo từng đề cập, khi cho rằng Mỹ có thể sử dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế và tất cả các giải pháp ngoại giao để cố gắng thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ cần phải thận trọng trong hành động của mình. Các quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ hôm qua cũng cảnh báo sẽ trừng phạt chống lại Thổ Nhĩ Kỳ, nếu nước này có các bước đi gây thương vong cho dân thường trong cuộc chiến tại Syria.

Đại sứ Mỹ tại Thổ Nhĩ Kỳ Kelly Craft cũng cảnh báo: “Thổ Nhĩ Kỳ hiện phải chịu trách nhiệm cho việc đảm bảo tất cả các tay súng IS bị giam giữ tại các nhà tù vẫn bị kiểm soát và IS không hồi sinh trở lại dưới bất cứ hình thức nào. Nếu Thổ Nhĩ Kỳ thất bại trong việc bảo vệ các khu vực dân thường, để IS hồi sinh sẽ mang lại các hậu quả nghiêm trọng”.

29 nghị sĩ Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ hôm 9/10 cũng thông báo sẽ đưa ra một dự luật, nhằm áp đặt trừng phạt chống lại Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến chiến dịch quân sự tại Syria.

Với 3 giải pháp đưa ra, lựa chọn cuối cùng đóng vai trò hòa giải giữa lực lượng người Kurd và Thổ Nhĩ Kỳ đang được Tổng thống Trump ủng hộ hơn cả. Rõ ràng đây là một giải pháp giúp ông không những thực hiện cam kết không nhúng chân vào các cuộc chiến không có hồi kết, mà còn cứu vãn hình ảnh khi quyết định “bỏ rơi” đồng minh người Kurd trong chiến dịch quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ. Nhiều khả năng Tổng thống Trump sẽ theo đuổi giải pháp này, kết hợp với việc gia tăng sức ép trừng phạt lên Thổ Nhĩ Kỳ để đảm bảo sức nặng trong vai trò hòa giải của mình, giúp hai bên hướng đến một thỏa thuận ngăn chặn xung đột lan rộng.

Kêu gọi giảm căng thẳng và đối thoại cũng là giải pháp nhiều nước lên tiếng ủng hộ hiện nay cho chiến dịch quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ tại Syria. Tổng thư kí NATO Jens Stoltenberg hôm qua (10/10) cho rằng, Thổ Nhĩ Kỳ cần phải kiềm chế và tránh các hành động gây thương vong cho dân thường, trong khi Nga kêu gọi đối thoại giữa các bên.

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 10/10 cũng bày tỏ ủng hộ giải pháp chính trị tại Syria: “Tôi không tin vào giải pháp quân sự cho vấn đề Syria. Tôi luôn ủng hộ một giải pháp chính trị và lộ trình theo Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Một điều rõ ràng rằng bất cứ giải pháp nào cho Syria cũng cần phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Syria”.

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm qua (10/10) cũng tiến hành họp khẩn về Syria, với tuyên bố bày tỏ đặc biệt quan ngại về hành động của Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời kêu gọi nước này dừng các hoạt động quân sự tại Syria.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap