【kqbd giai uc】Chặng đường hơn 30 năm làm đối ngoại của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn

Ông Bùi Thanh Sơn bắt đầu "bén duyên" với ngành Ngoại giao từ tháng 9/1987 với vị trí là cán bộ nghiên cứu tại Học viện Quan hệ quốc tế,ặngđườnghơnnămlàmđốingoạicủaBộtrưởngNgoạigiaoBùiThanhSơkqbd giai uc Bộ Ngoại giao. Ông trải qua nhiều cương vị công tác trong ngành hơn 30 năm.

Tân Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhậm chức trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, chưa từng có tiền lệ, nhất là đại dịch Covid-19.

Công tác đối ngoại của Việt Nam tiếp tục nỗ lực vượt qua thách thức, tạo dựng và tranh thủ thời cơ, triển khai đồng bộ, toàn diện, thích ứng năng động, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho mục tiêu tăng tốc phát triển.

{ keywords}
 

Trong bài viết "Đường lối đối ngoại Việt Nam được đặt ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng", ông Bùi Thanh Sơn cho biết, Việt Nam cần tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng.

"Độc lập tự chủ vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng của đối ngoại Việt Nam. Chỉ có độc lập tự chủ, chúng ta mới có thể hội nhập quốc tế thành công, phát huy đầy đủ thế mạnh, phục vụ lợi ích quốc gia-dân tộc, xử lý được các mối quan hệ quốc tế phức tạp trong môi trường đầy bất định, khó lường với nhiều cơ hội và thách thức đan xen như hiện nay".

Ông cũng khẳng định, Việt Nam không theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, hẹp hòi mà thúc đẩy lợi ích quốc gia – dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi.

Ban Thời sự