La liga

【soi kèo tây ban nha và croatia】Việt Nam sẵn sàng cho Hội nghị cấp cao ASEAN 37

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhận Định Bóng Đá   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Nguồn: Bộ Ngoại giao, TTXVN, Tổng cục Hải quan.Đây là dịp quan trọng để lãnh đạo các nước ASEAN khẳn soi kèo tây ban nha và croatia

Nguồn: Bộ Ngoại giao,ệtNamsẵnsàngchoHộinghịcấ<strong>soi kèo tây ban nha và croatia</strong> TTXVN, Tổng cục Hải quan Infographic: T.L

Nguồn: Bộ Ngoại giao, TTXVN, Tổng cục Hải quan.

Đây là dịp quan trọng để lãnh đạo các nước ASEAN khẳng định cam kết và quyết tâm chính trị mạnh mẽ nhằm duy trì đà hợp tác và liên kết khu vực, ứng phó hiệu quả với đại dịch Covid-19, củng cố vai trò trung tâm và vị thế của ASEAN.

Tổ chức hội nghị theo hình thức trực tuyến

Thông tin về Hội nghị cấp cao (HNCC) ASEAN lần thứ 37, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng đoàn Quan chức cao cấp (SOM) ASEAN - Việt Nam cho biết, tình hình đại dịch Covid-19 ở nhiều nước vẫn còn phức tạp, tuy đã đạt được những kết quả ban đầu trong kiểm soát dịch bệnh. Việt Nam, dù rất mong muốn và cố gắng hết sức để có thể đón tiếp lãnh đạo các nước ASEAN và đối tác đến dự các hội nghị này nhưng sau khi tham vấn với các nước, đã quyết định tổ chức HNCC ASEAN 37 và các HNCC liên quan theo hình thức trực tuyến.

Trưởng SOM ASEAN - Việt Nam nhấn mạnh, HNCC ASEAN 37 và các HNCC liên quan là đợt hoạt động quan trọng nhất của ASEAN trong năm, bởi đây là HNCC cuối cùng của ASEAN do Việt Nam chủ trì tổ chức trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2020. Hội nghị là dịp để ASEAN đánh giá một cách tổng thể những kết quả hợp tác trong năm cả trong nội khối cũng như với các đối tác và đề ra định hướng ưu tiên cho giai đoạn tiếp theo. Đây cũng là dịp duy nhất trong năm Lãnh đạo các quốc gia ASEAN họp với lãnh đạo hầu hết các đối tác quan trọng của ASEAN.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN 37

Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị cấp cao liên quan sẽ diễn ra từ ngày 12 đến 15/11/2020 theo hình thức trực tuyến.

Trong vai trò Chủ tịch ASEAN 2020, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc sẽ chủ trì Hội nghị Cấp cao (HNCC) ASEAN lần thứ 37, HNCC ASEAN - Trung Quốc lần thứ 23, HNCC ASEAN - Nhật Bản lần thứ 23, HNCC ASEAN - Hàn Quốc lần thứ 21, HNCC ASEAN - Ấn Độ lần thứ 17, HNCC ASEAN - Liên Hợp quốc lần thứ 11, HNCC ASEAN - Hoa Kỳ lần thứ 8, HNCC ASEAN-Australia lần thứ 2, HNCC kỷ niệm ASEAN - New Zealand, HNCC ASEAN+3 lần thứ 23, HNCC Đông Á lần thứ 15, HNCC các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hội nghị Thượng đỉnh các nhà lãnh đạo nữ ASEAN. Nhân dịp này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng sẽ chủ trì các HNCC Mekong - Nhật Bản lần thứ 12 và HNCC Mekong - Hàn Quốc lần thứ 2.

Hơn nữa, đợt hội nghị này diễn ra trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm mới của đại dịch Covid-19 tiếp tục tác động nghiêm trọng đến đời sống kinh tế-xã hội trong khi các nỗ lực “mở cửa” trở lại và từng bước phục hồi của các quốc gia còn gặp thách thức. Bên cạnh đó là diễn biến phức tạp của môi trường chiến lược khu vực và toàn cầu, các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống đe dọa an ninh và ổn định ở khu vực. Hội nghị chính là dịp quan trọng để lãnh đạo các nước ASEAN khẳng định cam kết và quyết tâm chính trị mạnh mẽ nhằm duy trì đà hợp tác và liên kết khu vực, ứng phó hiệu quả với đại dịch Covid-19, củng cố vai trò trung tâm và vị thế của ASEAN cũng như định hướng phát triển phù hợp cho ASEAN trong một thế giới đang chuyển động nhanh chóng, phức tạp và khó đoán định.

Trước đó, tại phiên họp trù bị Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN, trao đổi về các bước triển khai các sáng kiến, ưu tiên trong năm 2020, các nước bày tỏ hài lòng với việc các sáng kiến, ưu tiên được triển khai đúng tiến độ, đạt kết quả bất chấp những khó khăn do Covid-19 gây ra cho khu vực. Trong số các sáng kiến được đề xuất, nổi bật là: Đánh giá giữa kỳ triển khai các kế hoạch tổng thể Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025; xây dựng Tuyên bố Hà Nội về Tầm nhìn ASEAN sau 2025; đánh giá thực hiện Hiến chương ASEAN; thúc đẩy hợp tác tiểu vùng vì mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển và phát triển bền vững; khuyến khích treo cờ ASEAN và sử dụng ASEAN ca trong khu vực…

Sẽ có 20 hoạt động cấp cao, thông qua 80 văn kiện

Về chương trình nghị sự, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng thông tin, dự kiến có 20 hoạt động ở cấp cao, trong đó có HNCC ASEAN lần thứ 37. Tại các HNCC ASEAN và với các đối tác, các nhà lãnh đạo sẽ tập trung trao đổi 4 nội dung chính. Một là, đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, giữ vững đà hợp tác ASEAN, vượt qua các khó khăn, thách thức. Nội dung thứ hai là, mở rộng và làm sâu sắc quan hệ giữa ASEAN và các đối tác, phát huy vai trò trung tâm của ASEAN ở khu vực và nâng tầm vị thế quốc tế của ASEAN. Nội dung thứ ba là, kiểm soát hiệu quả và từng bước đẩy lùi Covid-19, tích cực khắc phục hậu quả dịch bệnh và thúc đẩy phục hồi. Cuối cùng là, trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.

Về văn kiện của hội nghị, dự kiến các nhà lãnh đạo sẽ thông qua, ghi nhận, công bố hơn 80 văn kiện tại hội nghị lần này. Đây là số lượng văn kiện nhiều nhất từ trước tới nay. Trong số hơn 80 văn kiện này, đáng chú ý có các văn kiện quan trọng là đề xuất của nước Chủ tịch Việt Nam và được các nước ASEAN và các đối tác ủng hộ như: Tuyên bố Hà Nội về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2025; Tuyên bố Hà Nội về Tăng cường công tác xã hội hướng đến một Cộng đồng ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng; Tuyên bố của các nhà lãnh đạo ASEAN+3 về tăng cường năng lực tự cường kinh tế - tài chính trước các thách thức nổi lên; Tuyên bố của các nhà lãnh đạo EAS kỷ niệm 15 năm hình thành HNCC Đông Á và Tuyên bố EAS về hợp tác biển bền vững.

Dự kiến ký kết Hiệp định RCEP vào ngày 15/11

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng cho biết, các đàm phán liên quan đến Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã được hoàn tất. Hiện tại, 15 nước tham gia đàm phán đang hoàn tất các thủ tục nội bộ và nếu thủ tục được hoàn tất kịp thời thì lễ ký kết Hiệp định RCEP sẽ diễn ra vào ngày 15/11.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng, các nước liên quan đã mất rất nhiều năm để đàm phán, thương lượng về RCEP và như vậy để thấy rằng, tầm quan trọng của hiệp định này có ý nghĩa rất lớn đối với khu vực, nhất là trong bối cảnh thế giới đang bị ảnh hưởng rất nhiều, các chuỗi cung ứng bị đứt gãy bởi đại dịch Covid-19. Vì vậy, việc ký kết được RCEP sẽ tạo nên một sức bật mới, một cú hích mới cho sự phát triển thương mại trong khu vực, đặc biệt là các nước tham gia ký kết. Điều này có ý nghĩa rất lớn với Việt Nam nói riêng, khi Việt Nam là Chủ tịch ASEAN năm 2020 và góp phần giúp đạt được thỏa thuận để đi đến ký kết RCEP – hiệp định đã được mong đợi từ rất lâu.

Thảo Miên

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap