【lịch thi đấu cúp c1 u19 châu âu】Nỗ lực đa ngành để chấm dứt tình trạng bạo lực phụ nữ và trẻ em

Bà Trần Tuyết Ánh,ỗlựcđangànhđểchấmdứttìnhtrạngbạolựcphụnữvàtrẻlịch thi đấu cúp c1 u19 châu âu Vụ trưởng Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) chia sẻ tại phiên thảo luận: 

Sự kiện do Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp tổ chức, nhân Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới và 16 ngày hành động chống bạo lực trên cơ sở giới.

Phát biểu tại Hội nghị, bà Pauline Tamesis, Điều phối viên Thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam cho biết, bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em có chung nguyên nhân gốc rễ do: Chuẩn mực xã hội, bất bình đẳng giới và cơ chế phản ứng còn yếu của các hệ thống. 

Bạo lực với phụ nữ và trẻ em không chỉ là vấn đề Quốc gia, mà còn là cuộc khủng hoảng toàn cầu. Trên thế giới, có 650 triệu phụ nữ và trẻ em gái, 530 triệu nam giới và trẻ em trai, đã từng trải qua bạo lực tình dục khi còn nhỏ. Cứ mỗi 3 trẻ em, thì có 2 trẻ phải đối mặt với kỷ luật bằng bạo lực tại nhà.

Tại Việt Nam, cứ 3 phụ nữ, thì có 2 người phải chịu bạo lực từ bạn tình, trong đó hơn 90% phụ nữ không lên tiếng. Cứ 3 trẻ em, thì có 2 trẻ phải chịu kỷ luật bạo lực tại nhà và 3/4 các trường hợp lạm dụng trẻ em được báo cáo mỗi năm liên quan đến lạm dụng tình dục.

Chú thích ảnh
Hội nghị bàn tròn về bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em tại Việt Nam.