【ket qua bóng】Đẩy mạnh các hoạt động sở hữu trí tuệ trong trường đại học

Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) cho biết,Đẩymạnhcáchoạtđộngsởhữutrítuệtrongtrườngđạihọket qua bóng tại các trường đại học lớn trên thế giới, vấn đề SHTT có vai trò rất quan trọng. Một số trường đại học đã đưa SHTT vào giảng dạy, đào tạo chuyên ngành SHTT ở bậc sau đại học hoặc thành lập bộ phận chuyên trách về SHTT để quản trị tài sản trí tuệ. Các hoạt động đó góp phần nâng cao chất lượng các công trình nghiên cứu khoa học và khẳng định thương hiệu của các trường đại học.

Trong khi đó ở Việt Nam, SHTT trong trường đại học vẫn khá mới mẻ. Tuy đã có một số trường đại học triển khai hoạt động SHTT, bắt đầu thành lập bộ phận chuyên trách về SHTT, nhưng hoạt động vẫn còn lúng túng.

Theo ông Đinh Văn Phong, Phó Hiệu trưởng trường đại học Bách Khoa Hà Nội, trường thuộc tốp 400 trường đại học hàng đầu thế giới về công nghệ và kỹ thuật và thuộc tốp 500 về khoa học máy tính, do đó trường luôn chú trọng vấn đề SHTT và chuyển giao công nghệ. Từ năm 2008, trường đã thành lập Công ty BK-Holdings để chuyển giao công nghệ và mới đây đã thành lập Ban chuyển giao công nghệ. Nhưng vướng mắc là năng lực quản trị tài sản trí tuệ của trường vẫn còn yếu.

Còn ông Trần Văn Nam, Trưởng Khoa Luật, Đại học Kinh tế quốc dân cho biết, có trường hợp được cấp hai bằng độc quyền sáng chế, được chuyên gia nước ngoài định giá dây chuyền công nghệ trị giá lên tới hàng triệu USD nhưng lại đang loay hoay trong việc thương mại hóa sản phẩm công nghệ của mình.

Ảnh minh họa