Ninh Thuận đang từng bước trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước |
Chuyển mình
Dòng sông Dinh như một dải lụa chảy ngang qua miền đất Phan Rang đầy nắng gió. Bao đời qua,ămhànhtrìnhbứtpháNinhThuậnchuyểnmìnhtạogiátrịkhácbiệkết quả c2 c3 sông Dinh đã trở thành chứng nhân cho những thăng trầm của vùng đất Ninh Thuận. Trong ký ức của người dân, vẫn nhớ khoảng thời gian khó khăn khi quê hương không có gì ngoài “đặc sản” nắng như phang và gió như rang.
Năm 1991, Quốc hội đã quyết định tách tỉnh Thuận Hải thành 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Từ ngày 1/4/1992, tỉnh Ninh Thuận được tái lập với 4 huyện thị, gồm thị xã Phan Rang - Tháp Chàm, huyện Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước. Quyết định đó là mốc lịch sử có ý nghĩa quan trọng của Ninh Thuận.
Sau 30 năm tái lập, tỉnh Ninh Thuận đã có bước chuyển mình mạnh mẽ
Tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tếbình quân giai đoạn 2021-2030 là 10,84%/năm. Đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người đạt 200 triệu đồng; kinh tế biển chiếm 45 - 46% GRDP.
Về cơ cấu kinh tế: nông nghiệp và thủy sản chiếm 18-19% vào năm 2025 và chiếm 12-13% vào năm 2030; công nghiệp - xây dựng chiếm 42-43% vào năm 2025 và chiếm 47-48% vào năm 2030; các ngành dịch vụ chiếm 39-40% vào năm 2025 và chiếm 40-41% vào năm 2030 trên tổng GRDP của tỉnh.
Tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tếbình quân giai đoạn 2021-2030 là 10,84%/năm. Đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người đạt 200 triệu đồng; kinh tế biển chiếm 45 - 46% GRDP.
Về cơ cấu kinh tế: nông nghiệp và thủy sản chiếm 18-19% vào năm 2025 và chiếm 12-13% vào năm 2030; công nghiệp - xây dựng chiếm 42-43% vào năm 2025 và chiếm 47-48% vào năm 2030; các ngành dịch vụ chiếm 39-40% vào năm 2025 và chiếm 40-41% vào năm 2030 trên tổng GRDP của tỉnh.