您现在的位置是:88Point > Cúp C2

【đội hình real madrid 2021】Trạm Hải quan ga Yên Viên kiên cường trong 12 ngày đêm lịch sử

88Point2025-01-25 10:19:43【Cúp C2】3人已围观

简介Cảnh tan hoang của ga Yên Viên bị máy bay B52 đánh phá trong 12 ngày đêm năm 1972. Ảnh tư liệu Bàn đội hình real madrid 2021

tram hai quan ga yen vien kien cuong trong 12 ngay dem lich su

Cảnh tan hoang của ga Yên Viên bị máy bay B52 đánh phá trong 12 ngày đêm năm 1972. Ảnh tư liệu

Bàn đàm phán hòa bình ở Hội nghị Paris ạmHảiquangaYênViênkiêncườngtrongngàyđêmlịchsửđội hình real madrid 2021không thành, địch phong tỏa ngư lôi và thả bom từ trường cảng Hải Phòng nhằm ngăn chặn tàu bè các nước XHCN chi viện vũ khí, lương thực cho Việt Nam. Ta không chịu khuất phục, dùng xà lan và tàu nhỏ sang mạn hàng hóa từ vịnh Hạ Long, Bạch Đằng rồi chuyển về cảng Hải Phòng. Tuy vậy nhưng địch càng ngày càng xảo quyệt, chúng rải bom mìn dày đặc hơn nên tàu bè ra vào hạn chế. Các nước XHCN và bè bạn quốc tế đã chuyển hàng hóa cho ta qua đường sắt liên vận.

Điên cuồng, những ngày cuối cùng của năm 1972, đế quốc Mỹ huy động đến mức cao nhất máy bay chiến lược B52 đánh phá Hà Nội. Khu vực Yên Viên bị đánh phá nặng nề, gần 5.500 quả bom các loại đánh thẳng vào 73 điểm dân cư, kinh tế, ga, cầu, đê điều… phá hủy 886 ngôi nhà, làm chết và bị thương 56 người. Ga Yên Viên và thôn Yên Viên bị phá hủy hoàn toàn. Trong 12 ngày đêm, đế quốc Mỹ đã tổ chức 22 đợt B52, đánh 11 trận vào thôn xóm, đồng ruộng, 80% số nhà cửa bị phá, phần lớn diện tích canh tác bị cày xới.

Theo lời kể của ông Mai Văn Trí, nguyên Cục trưởng Cục Hải quan Đà Nẵng: “Ngày 15-12-1972, theo chỉ thị của Cục Hải quan Trung ương và quyết định điều động của phân cục Hải quan Hải Phòng, chúng tôi gồm đồng chí Khanh, đồng chí Hiền và tôi về ga Yên Viên-Hà Nội để công tác. 3 anh em chúng tôi được trạm phân công làm việc tại ga Bắc Yên Viên (ga Bắc cách ga Nam khoảng 1.000 m).

Trạm đóng tạm trú ăn ở trong nhà dân (thôn Trùng Quán) cách ga Bắc Yên Viên khoảng 300m. Trạm Hải quan ga Yên Viên hồi đó có khoảng 20 đồng chí do đồng chí Khả làm trưởng trạm. Mỗi lần tàu về, hóa vận giao vận đơn cho chúng tôi theo dõi bốc dỡ hàng hóa. 19 giờ ngày 18-12-1972 chúng tôi đang làm việc tại ga thì Hà Nội rú còi báo động, máy bay B52 địch đến oanh tạc liên tiếp dội bom xuống khu vực sân bay Nội Bài, Đông Anh, ga Yên Viên, Gia Lâm... 10 phút, máy bay B52 địch đã vào Hà Nội, đạn và tên lửa của ta chống trả quyết liệt, có máy bay rơi và ta bắt được giặc lái.

Phía Đông Anh khói lửa ngụt trời. Khoảng 10 giờ đêm hôm đó, chúng oanh tạc ga Yên Viên nhưng bom thả chệch về ruộng lúa, làm tre, đất đá và một số nhà cửa của dân bị hư hỏng tung tóe lên khu vực chúng tôi trú ẩn ở cánh đồng. Cuộc chiến đấu ác liệt của quân và dân ta bảo vệ Hà Nội bắt đầu, mở đầu chiến dịch 12 ngày đêm “Hà Nội Điện Biên Phủ trên không”.

Sau đợt đánh phá đó, Cục Hải quan Trung ương cử đồng chí Nguyễn Tăng Thông, Trưởng phòng Giám quản của Cục Hải quan Trung ương đến trực tiếp chỉ huy trạm và cho trạm sơ tán về Bắc Ninh. Cả đêm hôm đó, chúng tôi hành quân về địa điểm mới. Ban ngày trạm cử cán bộ về ga bám hàng làm việc (hồi đó địch dùng B52 oanh tạc nhiều vào ban đêm). Chúng tôi về ga làm việc bình thường, trừ lúc có còi báo động mới sơ tán khỏi ga.

Tôi nhớ không rõ ngày nào đó (trong 12 ngày đêm tháng 12-1972) khi trạm phân công tôi về ga làm việc, quá trình theo dõi công nhân bốc dỡ hàng hóa thì địch đến oanh tạc trúng ga. Một số công nhân viên ga Bắc Yên Viên đã có người hy sinh và bị thương, hàng hóa bốc cháy dữ dội.

Anh em chúng tôi đã xông pha cứu hàng, cứu đồng đội cùng với lực lượng tự vệ của ga. Sau những ngày đêm công tác tại Trạm Hải quan ga Yên Viên, tôi được tập thể bầu lao động xuất sắc, được Bộ trưởng Bộ Ngoại Thương Phan Anh tặng Giấy khen”.

Cuộc tập kích chiến lược quy mô lớn bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng kéo dài 12 ngày, đêm đã bị thất bại hoàn toàn. 7 giờ sáng ngày 30 - 12, Níchxơn buộc phải ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở ra và họp lại Hội nghị Paris về Việt Nam.

Cuộc ném bom nhằm “đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá” của quân đội Mỹ đã tàn phá tan hoang nhiều khu phố, làng mạc, phá sập 5.480 ngôi nhà, trong đó có gần 100 nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, nhà ga; giết chết 2.368 dân thường và làm bị thương 1.355 người khác. Mặc dù vậy, trong 12 ngày đêm “Điện Biên Phủ trên không” quân và dân ta đã bắn rơi 81 máy bay các loại, trong đó có 34 máy bay B52, 5 máy bay F111 và 42 máy bay chiến thuật khác.

Thắng lợi của quân và dân ta trong chiến dịch “Hà Nội Điện Biên Phủ trên không”, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về mọi mặt trong suốt 8 năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Với khí thế “Tất cả vì miền Nam ruột thịt, tất cả để chiến thắng giặc Mỹ xâm lược”, ngành Hải quan đã có một số đồng chí, đơn vị góp công lao cho 12 ngày đêm chiến thắng vang dội, tự hào đó.

Giai đoạn 1954-1975, Hải quan Việt Nam được xác định là công cụ bảo đảm thực hiện đúng đắn chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối, thi hành chính sách thuế quan (thu thuế hàng hóa phi mậu dịch) tiếp nhận hàng hóa viện trợ và chống buôn lậu qua biên giới. Trước yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành Hải quan được đổi tên thành Sở Hải quan Trung ương, tại các địa phương có Sở Hải quan liên khu, thành phố, Chi sở Hải quan tỉnh, Phòng Hải quan cửa khẩu. Thời kỳ này toàn ngành Hải quan được tặng thưởng 2 Huân chương Lao động hạng Hai và hạng Ba, 11 đơn vị và cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động và Huân chương Chiến công các hạng.

很赞哦!(74699)