Ngoại Hạng Anh

【lich tottenham】G20 với những mục tiêu kinh tế tham vọng

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C1   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:20 nền kinh tế đầu tàu thế giới có thực hiện được những lời hứa tăng trưởng? Tuy nhiên, nhiều nhà k lich tottenham

g20 voi nhung muc tieu kinh te tham vong

20 nền kinh tế đầu tàu thế giới có thực hiện được những lời hứa tăng trưởng?ớinhữngmụctiêukinhtếthamvọlich tottenham

Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế học cho rằng những mục tiêu đầy tham vọng này sẽ chỉ là "lời hứa hão", bởi bản thân các thành viên G20 vẫn đang phải tập trung giải quyết không ít thách thức của chính mình nhằm phục hồi kinh tế trong nước.

Ngày 17-11 vừa qua, Nhật Bản đã gây ngạc nhiên cho toàn thế giới ngay sau khi các số liệu cho thấy nước này đã rơi vào suy thoái, bất chấp nhiều chính sách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn đã được triển khai nhằm đưa đất nước thoát khỏi một thập kỷ giảm phát và mất đà tăng trưởng. Trong khi đó, Ngân hàng Liên bang Đức cùng ngày nhận định rằng ngay cả nền kinh tế đầu tàu châu Âu cũng sẽ tăng trưởng chậm lại trong giai đoạn cuối năm.

Sau hội nghị thượng đỉnh G20, chính Thủ tướng Anh David Cameroon cũng viết trên nhật báo "Guardian" rằng nền kinh tế thế giới đang ở trong một giai đoạn hết sức bấp bênh và khó đoán định. Nhà kinh tế Philippe Waetcher thuộc Tổ chức Quản lý Tài sản Natixis cho rằng mục tiêu tăng trưởng của G20 "rất tham vọng và rõ ràng là sẽ rất khó để có thể đạt được".

Mong muốn bảo vệ các lợi ích quốc gia có thể dễ dàng thấy được qua chính sách của nhiều ngân hàng trung ương, điều mà giới kinh tế cho là khiến nguy cơ của một cuộc chiến tiền tệ ngày càng rõ nét hơn. Ngân hàng Nhật Bản ngày 31-10 đã quyết định đẩy nhanh chương trình nới lỏng định lượng để kích thích nền kinh tế, trong khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) mới đây vừa công khai cân nhắc kế hoạch mua tài sản quy mô lớn để tránh giảm phát và suy thoái.

Bên cạnh việc mạnh tay nới lỏng chính sách tiền tệ, các ngân hàng trung ương còn hạ giá đồng nội tệ và tăng giá ngoại tệ của các đối tác thương mại. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới các hoạt động thương mại do cán cân tiền tệ bị thay đổi mà còn khiến những nước định giá tiền tệ bình thường phải chịu các ảnh hưởng từ tình trạng giảm phát. Điều này không đáng lo ngại nếu diễn ra trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát bình thường hoặc ở mức cao, song nhiều quốc gia, bao gồm cả những nước sử dụng đồng euro, lại đang bị "hấp dẫn" bởi việc giảm giá sản phẩm, và hành động này có thể sẽ kìm hãm hoặc thậm chí là "bóp chết" tăng trưởng.

Có thể nói, triển vọng kinh tế cho thấy G20 vẫn khó có thể trở thành một diễn đàn mở rộng cho phép các nền kinh tế đang nổi có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề toàn cầu.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap