Ngoại Hạng Anh

【kết quả bóng đá u19 ý】Hà Nội khẳng định không "trợ giá" cho Nhà máy nước mặt sông Đuống

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:La liga   来源:Thể thao  查看:  评论:0
内容摘要:Nhà máy nước mặt sông Đuống nói gì về việc thu giá nước cao?Nhiều câu hỏi “nóng” về nhà máy nước mặt kết quả bóng đá u19 ý

ha noi khang dinh khong tro gia cho nha may nuoc mat song duongNhà máy nước mặt sông Đuống nói gì về việc thu giá nước cao?àNộikhẳngđịnhkhôngquottrợgiáquotchoNhàmáynướcmặtsôngĐuốkết quả bóng đá u19 ý
ha noi khang dinh khong tro gia cho nha may nuoc mat song duongNhiều câu hỏi “nóng” về nhà máy nước mặt sông Đuống
ha noi khang dinh khong tro gia cho nha may nuoc mat song duongDoanh nghiệp Thái Lan chi hơn 2.000 tỷ đồng đầu tư nước sông Đuống

Theo Chủ tịch TP. Hà Nội, Nhà máy nước mặt Sông Đuống có 4 nhà đầu tư gồm Quỹ đầu tư Oman; Aqua; nhà máy nước số 2 của TP và một nhà đơn vị khác.

ha noi khang dinh khong tro gia cho nha may nuoc mat song duong
Nhà máy nước mặt sông Đuống là cơ sở sản xuất nước hiện đại nhất Việt Nam.

Nói về quy mô của Nhà máy, ông Nguyễn Đức Chung nhấn mạnh, đây là Nhà máy hiện đại nhất Việt Nam và hiện đại nhất Đông Nam Á.

Về vấn đề giá nước của Nhà máy đang được cho khá cao so với mặt bằng chung, Chủ tịch TP. Hà Nội cho rằng, giá nước mới là tạm tính để DN lập dự án đầu tư.

“Khi nào chủ đầu tư quyết toán, kiểm toán xong đưa ra giá thành sản phẩm, khi đó giá mới chính thức được công nhận”, Chủ tịch TP. Hà Nội nêu.

Liên quan đến thắc mắc của dư luận về việc, liệu sau khi hoàn tất các thủ tục đầu tư, TP sẽ bù giá nước cho Nhà mày nước mặt sông Đuống? Ông Chung khẳng định, sẽ không có chuyện TP bù giá nước cho DN.

Về thông tin hiện Nhà máy nước mặt sông Đuống đang phải đối diện với nhiều khó khăn về nguồn vốn đề duy trì hoạt động, Chủ tịch Hà Nội cho rằng, 100% dự án trên thế giới muốn tiến hành đều phải đi vay.

"Trước khi đầu tư bất kể một dự án nào, DN phải tính toán được bài toán kinh tế cũng như chịu rủi ro với các vấn đề khách quan", ông Chung nêu.

Về phía DN, theo đại diện Nhà máy nước mặt sông Đuống, DN hiện đang áp dụng mức giá tạm tính 7.700 đồng/m3 trước khi có mức giá chính thức sau khi quyết toán.

Với nhiều luồng ý kiến cho rằng DN đang thu giá cao, đại diện doanh nghiệp cho rằng, cần có đánh giá về chất lượng nước, với chất lượng nước khác nhau thì cũng nên có quy định giá khác nhau. Nếu giá nước sạch sông Đuống chất lượng hơn, minh bạch về chất lượng hơn thì giá nào là phù hợp, chứ không chỉ một giá chung như hiện nay.

Trước đó, liên quan đến giá nước của Nhà máy nước mặt sông Đuống, ông Nguyễn Việt Hà, Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội đồng thời cho biết, việc xác định giá nước sạch tạm tính tối đa nước mặt sông Đuống là 10.246 đồng/m2, trên nguyên tắc "tính đúng, tính đủ".

Theo đó, các chi phí cấu thành giá bán là chi phí sản xuất, chi phí khấu hao, chí phí vay lãi, chi phí quản lý DN (tạm tính 5%), chi phí bán hàng (1%), chi phí thất thoát 18%, lợi nhuận định mức tối thiểu 5%. "Trên cơ sở tính toán của liên Bộ, nước sạch sông Đuống có giá tạm tính 10.246 đồng/m3. Mức này chỉ là mức tạm tính tối đa, còn mức cụ thể thì chỉ khi nào nhà máy đi vào hoạt động chính thức", ông Hà nói.

Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội phân tích, nếu giá tạm tính là 10.246 đồng/m3 sẽ cao hơn giá bán lẻ hiện hành (giá bán lẻ 7.000 đồng/m3). Vì vậy, TP. Hà Nội đang hiệp thương với Công ty nước mặt suông Đuống và các đơn vị phân phối, theo nguyên tắc giá bán buôn không được phép cao hơn giá bán lẻ.

Cụ thể, theo tính toán của liên ngành thì giá bán lẻ nước sách sông Đuống là hơn 9.000 đồng/m3, sau khi trừ đi phần hao hút sẽ còn hơn 7.000 đồng/m3. Vì vậy, liên ngành báo cáo TP Hà Nội dự tính giá sau khi hiệp thương là 7.700 đồng/m3.

"Giá nước sạch sông Đuống 10.246 đồng/m3 là mức giá tạm tính để ký kết thỏa thuận, đây không phải là giá bán đến người tiêu dùng, cũng không phải là giá bán lẻ", ông Hà nói.

Lý giải vì sao giá nước mặt sông Đuống cao hơn nước sạch sông Đà, ông Hà cho rằng, về nguyên tắc, tính giá nước của các đơn vị đều giống nhau theo quy định. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố khác nhau giữa các nhà máy dẫn đến suất đầu tư khác nhau. Cụ thể, nhà máy nước mặt sông Đà đi vào hoạt động năm 2009, có nguyên giá tài sản là 1.555 tỷ đồng, còn giá đầu tư của sông Đuống gần 5.000 tỷ đồng.

Từ đó có thể thấy, rõ ràng quy mô đầu tư giữa hai dự án khác nhau. Chất lượng nguồn nước thô đầu vào của hai nhà máy cũng khác nhau. Chưa kể, tổng mức đầu tư của nhà máy nước mặt sông Đuống gần 5.000 tỉ đồng, nhưng công ty này đi vay tới 80%, tương ứng gần 4.000 tỷ đồng.

"Đặc biệt, khi nhà máy đi vào hoạt động, chi phí lãi vay cũng tính vào giá nước. Theo báo cáo của DN, phí lãi vay tính vào giá nước là 20%", Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội nêu.

Được biết, Dự án nhà máy nước mặt sông Đuống trong giai đoạn 1 đến năm 2020 đạt công suất 300.000 m3 ngày/đêm và đến năm 2025 sẽ đạt công suất 600.000 m3 ngày/đêm, giai đoạn 3 đến năm 2030 sẽ đạt công suất 900.000 m3 ngày/đêm.

Dự án được khởi công từ tháng 3/2017, đến tháng 10/2019 đã hoàn thành xong giai đoạn 1, đạt công suất 300.000 m3 ngày/đêm, vượt tiến độ 1 năm.

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap