【bóng đá đan mạch】Phòng, chống vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên
Nâng cao nhận thức,ốngviphạmphaacutepluậttronghọbóng đá đan mạch ý thức trách nhiệm và năng lực hành động của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, người lao động và học sinh, sinh viên trong công tác phòng ngừa tội phạm và phòng chống vi phạm pháp luật. Phòng ngừa hiệu quả, làm giảm tội phạm, vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên, góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
Về mục tiêu cụ thể, đến năm 2020, 100% trường học tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các thành viên trong trường học về phòng ngừa tội phạm và phòng chống vi phạm pháp luật, bạo lực học đường trong học sinh, sinh viên. 100% trường học tổ chức giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống và văn hóa ứng xử cho các thành viên trong trường học; giảm số vụ, số người phạm tội, vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên.
Để thực hiện được mục tiêu này, Bộ GD-ĐT cũng đã đề ra các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể: Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình học sinh và xã hội trong công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên không phạm tội, vi phạm pháp luật, đặc biệt quan tâm đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt; kết hợp chặt chẽ với các hoạt động triển khai Đề án “Giáo dục chuyển đổi hành vi về xây dựng gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020”.
Phối hợp với công an địa phương tổ chức các mô hình câu lạc bộ phòng ngừa tội phạm ở các trường học có đủ điều kiện nhằm phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh, sinh viên tham gia phòng ngừa tội phạm và phòng chống hành vi vi phạm pháp luật. Tăng cường phối hợp giữa trường học, gia đình học sinh, các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương và các lực lượng xã hội trong công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên không phạm tội, vi phạm pháp luật, đặc biệt quan tâm đến những học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, có người thân phạm tội...
T.H