【soi kèo nhà】Hà Nội thu phí xe vào nội đô: sử dụng công nghệ nào để tránh áp lực ùn tắc?

Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa hoàn tất Đề án thu phí phương tiện vào nội đô và dự kiến sắp trình UBND thành phố. Thông tin thu phí phương tiện vào nội đô ngay lập tức thu hút được sự chú ý.

Ngày 30/10,àNộithuphíxevàonộiđôsửdụngcôngnghệnàođểtránháplựcùntắsoi kèo nhà Sở GTVT Hà Nội đã thông tin thêm các nội dung cơ bản của đề án này. Ngoài mức thu phí đề xuất, nhiều người dùng quan tâm đến công nghệ thu phí được sử dụng để có thể giảm bớt áp lực ở các điểm dự kiến thu khi lượng phương tiện vào thành phố khá lớn.

{ keywords}
Hà Nội thu phí xe vào nội đô để giảm ùn tắc. Ảnh minh họa: Vietnamplus

Theo đề án của Sở GTVT, Hà Nội sẽ bố trí tổng cộng 87 cổng thu phí ở 68 vị trí đặt bên trong vành đai 3, hoạt động từ 5h đến 21h hàng ngày.

Đề án tạm thời xác định tổng tiền phí xe vào nội đô để giảm ùn tắc thu hàng năm trên cơ sở mức phí dự kiến là 50.000 đồng/lượt đối với xe ô tô cá nhân dưới 9 chỗ và 30.000đồng/lượt đối với xe ô tô khách từ 9 chỗ trở lên và xe tải các loại.

Các xe được giảm phí gồm: Xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách (xe hợp đồng, xe du lịch, taxi, xe tuyến cố định, xe vận tải trung chuyển hành khách); xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hóa; xe ô tô từ 9 chỗ trở xuống của hộ gia đình trong khu vực thu phí và xe ô tô của cơ quan công sở trong khu vực.

Đối tượng miễn phí gồm xe ưu tiên theo quy định hiện hành như: Xe cảnh sát, xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe quân đội; xe công vụ; xe buýt công cộng...Các xe này vẫn phải đăng ký trong hệ thống, được lắp thiết bị trên xe và cài đặt chế độ miễn thu phí để đảm bảo phân biệt với các loại xe ô tô cùng chủng loại nhưng vẫn phải chịu phí. 

Vào các ngày cuối tuần và ngày lễ, phía tư vấn đề xuất không thu phí, vì trong các ngày nghỉ và ngày lễ, mức độ ùn tắc giao thông thấp hơn vào các ngày làm việc, tạo thêm sự đồng thuận của nhân dân trong việc triển khai đề án.

Theo tính toán, Hà Nội dự kiến sẽ có đón gần 27,3 triệu lượt phương tiện đi vào thành phố trong 1 năm. Số lượng phương tiện dự kiến đi vào khu vực thu phí qua 87 trạm trong 1 năm dự kiến khoảng 11,7 triệu lượt phương tiện.

Đề án của Sở GTVT nêu, công nghệ sử dụng tại các cổng thu phí này kết hợp giữa công nghệ nhận diện vô tuyến RFID (công nghệ chính để thực hiện thu phí có độ chính xác cao) và công nghệ tự động nhận dạng biển số ANPR (công nghệ hỗ trợ cho công tác xử lý vi phạm) qua hệ thống camera giám sát tự động để phát hiện xe không nộp phí, phục vụ công tác truy thu phí và xử lý hành vi không nộp phí.

Tích hợp được với công nghệ thu phí không dừng, thống nhất với việc thu phí tại các trạm BOT, cầu đường trên địa bàn thành phố và phạm vi cả nước, thuận tiện cho người điều khiển phương tiện.

Sở GTVT cho hay phương án cụ thể lựa chọn công nghệ thu phí không dừng sẽ được xác định trong bước lập dự án đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống thu phí, trên cơ sở đánh giá cụ thể phương án kinh tế kỹ thuật và phương án tài chính của dự án.

Theo lộ trình triển khai, năm 2021-2025 Hà Nội sẽ hoàn thiện đề án, ban hành mức phí. Từ năm 2025-2030 tổ chức thí điểm tại một số vị trí, sau đó có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.

Duy Vũ

Bộ GTVT đề xuất lùi thời điểm xử phạt xe khách, xe tải chưa lắp camera giám sát đến 2022

Bộ GTVT đề xuất lùi thời điểm xử phạt xe khách, xe tải chưa lắp camera giám sát đến 2022

Bộ GTVT đề xuất Chính phủ lùi thời điểm xử phạt đối với các xe kinh doanh vận tải hàng hóa không lắp camera giám sát đến 1/1/2022. Trong khi các xe khách sẽ được lùi đến 1/7/2022.