Nhà cái uy tín

【nay có bóng đá không】Kinh doanh đặt cược nằm trên giấy, hộ khẩu vẫn làm khó dân

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Thể thao   来源:Nhận Định Bóng Đá  查看:  评论:0
内容摘要:Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 14 của Ủy ban nay có bóng đá không

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Quốc. Ảnh: Mỹ An

Giải pháp là... sửa nghị định

Trong phiên chất vấn tại phiên họp thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua,đặtcượcnằmtrêngiấyhộkhẩuvẫnlàmkhódânay có bóng đá không Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm được sự “chia lửa” của các thành viên khác của Chính phủ, khi gặp câu hỏi khó.

Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) nêu vấn đề, tội phạm đánh bạc, tổ chức đánh bạc, cá cược trên mạng diễn biến phức tạp khó lường, ngày càng tinh vi hơn.

Chất vấn Bộ trưởng về nguyên nhân của tình trạng trên, đại biểu Hòa đồng thời cho rằng, đã đến lúc, Việt Nam phải cho phép thực hiện Nghị định 06/2017/NĐ-CP về kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế để quản lý chặt chẽ hơn và được thu thuế, hạn chế tình trạng cá cược trên mạng.

Trả lời đại biểu Hòa, Bộ trưởng Tô Lâm “quên” phần thực hiện Nghị định 06/2017/NĐ-CP. Đại biểu Hòa dùng quyền tranh luận: “Cá cược bóng đá trên mạng ngày càng gia tăng với mức độ tinh vi hơn. Về mặt chủ quan, có thể là chúng ta chưa thực hiện được Nghị định 06/2017/NĐ-CP, mà nghị định này, Chính phủ, các ngành, Bộ Công an nghiên cứu cả chục năm mới ban hành và năm 2017 có hiệu lực, nhưng tới nay, lại không thực hiện, không biết nguyên nhân, lý do gì?”, đại biểu Hoà đặt câu hỏi.

Vị đại biểu Đồng Tháp nhấn mạnh lại rằng, đã đến lúc, phải cho phép thực hiện Nghị định 06/2017/NĐ-CP, vì casinolàm thí điểm rồi, tại sao đặt cược không tổ chức thí điểm? “Bộ trưởng có quan tâm vấn đề này và quan điểm của Bộ trưởng thế nào?”, ông Hòa chất vấn.

Tiếp tục trả lời, Bộ trưởng Tô Lâm nói, dù đã có nghị định về cá cược, nhưng các cơ quan chuyên môn như Bộ Tài chínhchưa chọn được cơ quan, đơn vị nào để làm đầu mối thực hiện.

“Còn quan điểm của chúng tôi, đã có nghị định của Chính phủ thì phải thực hiện thôi. Nhưng tìm được doanh nghiệp, cơ quan nào đủ điều kiện để thực hiện cá cược thể thao thì chưa có. Chúng tôi cũng ủng hộ làm việc này, để giảm bớt tình trạng cá cược bất hợp pháp”, Bộ trưởng Tô Lâm nêu quan điểm.

Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương mời 2 bộ trưởng “chia lửa” với tướng Tô Lâm.

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng giải thích, Nghị định 06/2017/NĐ-CP đã giao Bộ Tài chính là cơ quan chủ trì. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ được giao việc thẩm định về công tác chuyên môn.

Trả lời sau đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 06/2017/NĐ-CP, ngày 4/10/2017, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 101/2017/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định.

Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ cấp phép chủ trương đua ngựa tại Trường đua huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Tuy nhiên, triển khai gặp vướng mắc và đến giờ chưa triển khai được. Nguyên nhân là do vấn đề góp vốn của Tổng công ty Du lịch Hà Nội.

Bộ trưởng Tài chính cũng nói rõ, Thủ tướng Chính phủ sẽ cấp quyết định chủ trương đầu tưcác dự áncá cược. Khi dự án đua ngựa, đua chó hoàn thành, Bộ sẽ cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cá cược, nhưng hiện chưa có dự án nào hoàn thành. Mới có 3 địa phương là Phú Yên, Lâm Đồng, Vĩnh Phúc đang đề xuất chủ trương đầu tư trường đua ngựa, nhưng mới trong giai đoạn nghiên cứu, chưa có hồ sơ.

Cũng theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, về cá cược bóng đá quốc tế, theo quy định của Nghị định 06/2017/NĐ-CP, phải đấu thầu lựa chọn một doanh nghiệp đứng ra thực hiện kinh doanh cá cược bóng đá. Tuy nhiên, việc này lại vướng Luật Đấu thầu, bởi theo quy định của luật, chỉ có đấu thầu dự án, chứ không có đấu thầu chọn doanh nghiệp. Bộ Tài chính đã xin ý kiến Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp và được 2 bộ trả lời, đồng thời, Thủ tướng Chính phủ giao sửa Nghị định 06/2017/NĐ-CP. Bộ đã sửa nghị định này và trình vào tháng 5/2022.

Hộ khẩu vẫn đang làm khó dân

Lo ngại việc hộ khẩu vẫn đang làm khó dân, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang đã 2 lần dùng quyền tranh luận để “đòi” câu trả lời thỏa đáng hơn từ người đứng đầu ngành công an.

Trước đó, trả lời chất vấn của đại biểu Huỳnh Thị Phúc (Bà Rịa - Vũng Tàu) về giải pháp nào để giải quyết những vấn đề vướng mắc có liên quan đến bỏ hộ khẩu giấy, Bộ trưởng Tô Lâm nêu rõ, việc này là thực hiện theo quy định Luật Cư trú của công dân và đến ngày 31/12/2022, “hộ khẩu giấy không còn tác dụng”.

Bộ trưởng quả quyết rằng, hiện nay, vướng nhất là nhiều quy định khác buộc người dân sử dụng hộ khẩu giấy và Bộ có phương án là sẽ cấp khẩn trương, đầy đủ căn cước công dân (CCCD) để người dân có căn cứ giao dịch. Khi có CCCD thì người dân không cần bất cứ xác nhận của bất kể ai, cơ sở nào, vì đó là giấy tờ pháp lý duy nhất để đi làm các thủ tục.

“Từ nay đến ngày 31/12/2022, việc duy nhất là phải thay đổi quy định để các cơ quan không buộc người dân phải trình báo sổ hộ khẩu nữa”, ông Lâm khẳng định.

Giơ biển tranh luận, đại biểu Nguyễn Trường Giang nói, theo phản ánh của một số cử tri, khi đến cơ quan công an làm thủ tục liên quan đến hộ khẩu, thì bị thu hộ khẩu giấy. Trong khi đó, công dân khi làm thủ tục ở cơ quan nhà nước như nhập học cho con, nộp hồ sơ xin việc, thủ tục sang tên đất đai... vẫn bị yêu cầu mang sổ hộ khẩu giấy (hộ khẩu gốc) đến để đối chiếu. Vì sổ hộ khẩu đã bị thu, nên phải dùng giải pháp tạm thời là công dân đến cơ quan công an xin xác nhận và xác nhận này có hiệu lực trong 6 tháng.

“Như vậy, rõ ràng, chúng ta chưa có sự kết nối liên thông giữa sổ hộ khẩu trong CCCD với các thủ tục của cơ quan nhà nước”, ông Giang nhìn nhận.

Điều lo lắng của ông Giang là, khi bỏ hẳn sổ hộ khẩu giấy mà vẫn chưa kết nối liên thông thông tin sẽ rất rối, gây khó khăn cho công dân, trong khi chi phí bỏ ra của người dân trong việc hoàn thiện thủ tục liên quan đến hộ khẩu là có vấn đề. Vì thế, đại biểu Giang đề nghị cần có sự vào cuộc của Chính phủ để giải quyết khó khăn này.

Việc này “có thể là cá biệt, còn Bộ chưa có chủ trương thu hộ khẩu”, ông Tô Lâm khẳng định và đề nghị nếu đại biểu có địa chỉ cụ thể nơi đã thu hộ khẩu giấy của người dân thì cung cấp cho ông để Bộ kiểm tra, chấn chỉnh việc này.

“Không ai bắt buộc người dân phải sử dụng hộ khẩu vào việc khác, đây là bệnh giấy tờ”, ông Lâm nói trước Quốc hội trong phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp.

Tiếp tục tranh luận, đại biểu Nguyễn Trường Giang đọc luôn tin nhắn vừa được cử tri gửi đến, cho biết, việc thu sổ hộ khẩu thực hiện theo khoản 2, Điều 26, Thông tư 55 (Thông tư số 55/2021/TT-BCA, ngày 15/5 /2021 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú) có hiệu lực từ ngày 1/7/2021, chứ không phải chỉ ở một địa phương, địa bàn.

Bộ trưởng Tô Lâm khẳng định, đây là hiểu không đúng Thông tư 55; thông tư này hướng dẫn chỉ thu sổ hộ khẩu khi có sự điều chỉnh thông tin mới, chứ không phải thu tất cả sổ hộ khẩu.

“Không có chủ trương thu hộ khẩu lại để làm khó cho nhân dân”, Bộ trưởng Tô Lâm thêm một lần nhấn mạnh.

Dọn rác trên không gian mạng là việc của cả hệ thống chính trị

Tham gia trả lời về bóc gỡ các thông tin sai sự thật trên không gian mạng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, việc này cũng như việc dọn rác trên không gian mạng, là việc của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, địa phương và mọi người dân.

“Bộ Thông tin và Truyền thông đang soạn thảo một chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc các bộ, ngành, địa phương lên không gian mạng phát hiện, tiếp nhận và xử lý rác thuộc lĩnh vực mình quản lý... Việc dọn rác không thể chỉ là của Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Công an, mà là của tất cả các bộ, ngành, địa phương và người dân để làm sạch không gian sống mới của chúng ta, đó là không gian mạng”, Bộ trưởng nêu rõ quan điểm.
copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap