Cúp C1

【bảng xêp hạng la liga】Tiền ở đâu để xử lý nợ xấu?

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:World Cup   来源:Cúp C1  查看:  评论:0
内容摘要:Chủ tịch hội đồng thành viên VAMC Nguyễn Quốc Hùng.4 nguồn tiền để xử lý nợ xấuTại hội thảo “Đánh gi bảng xêp hạng la liga

vqma

Chủ tịch hội đồng thành viên VAMC Nguyễn Quốc Hùng.

4 nguồn tiền để xử lý nợ xấu

Tại hội thảo “Đánh giá tái cấu trúc ngân hàng và xử lý nợ xấu” chiều 6/10,ềnởđâuđểxửlýnợxấbảng xêp hạng la liga chuyên gia kinh tế Trương Đình Tuyển đã nêu câu hỏi: “Trong khi ở các nước đều phải dùng đến tiền ngân sách, tiền vay mượn từ các tổ chức quốc tế để xử lý nợ xấu, thì chúng ta vẫn nói không dùng ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu. Vậy tiền ở đâu ra, loại trừ những biện pháp kỹ thuật như đảo nợ, cơ cấu nợ, thì tiền không thể tự nhiên sinh ra hay mất đi. Vậy ai là người mất ở đây?”.

Trả lời câu hỏi này, TS Cấn Văn Lực, Giám đốc Trường đào tạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cho rằng, hiện có 4 nguồn tiền đang được dùng để xử lý nợ xấu. Thứ nhất là ngân sách nhà nước cấp 2.000 tỷ đồng vốn điều lệ cho VAMC (Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng). Thứ hai là từ phát hành trái phiếu, nguồn lớn nhất hiện nay. Ba là bán nợ xấu đã mua lấy tiền quay vòng và nguồn thứ tư là tận thu nợ, bán tài sản đảm bảo, tái cơ cấu và thu lãi, cũng như xử lý các khoản nợ còn lại. Còn một phần đang cần nghiên cứu thêm là chênh lệch sau khi xử lý nợ. Ở một số nước, phần này được chia sẻ giữa ngân sách và ngân hàng hoặc công ty xử lý nợ.

Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu không đơn thuần có tiền là được. Ông Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên của VAMC đã đưa ra một loạt vướng mắc trong quá trình xử lý nợ của công ty này.

Theo ông Hùng, kể từ khi thành lập năm 2013, VAMC đã mua được 224.869 tỷ đồng nợ gốc với giá mua 190.807 tỷ đồng, từ 15.527 khách hàng tại 39 tổ chức tín dụng (TCTD). Tuy nhiên, số nợ thu hồi được khá khiêm tốn, đạt 14.847 tỷ đồng, trong đó đa số được thu hồi trong năm 2015.

Khó khăn lớn nhất của VAMC hiện nay là cơ chế để mua bán, xử lý số nợ xấu đã mua về. VAMC mua nợ xấu là tiếp nhận nguyên gốc nợ của TCTD, tức là số nợ hơn 224.000 tỷ đồng. Ví dụ như khoản nợ 100 tỷ gốc, 50 tỷ lãi, VAMC mua với giá 50 tỷ. Sau khi mua về, VAMC phải có trách nhiệm thu hồi 100 tỷ gốc và 50 tỷ lãi đó. Nếu khoản nợ bán được giá 60 tỷ, thì để tất toán, VAMC phải lập hội đồng miễn giảm số nợ gốc và tiền lãi cho khách hàng. Điều mà đáng nhẽ ra TCTD phải làm trước khi bán cho VAMC, VAMC chỉ có trách nhiệm bán nợ mà không phải chịu trách nhiệm đòi khoản nợ đó đến cùng.

Có tiền cũng không dám mua bán nợ

Không những vậy, việc mua bán nợ cũng không dễ dàng. Hiện nay, ngoại trừ DATC, các AMC của ngân hàng và VAMC, chưa có dơn vị nào được phép kinh doanh mua bán nợ. Như vậy, VAMC không thể mua bán nợ cho ai, chưa nói đến tính pháp lý của việc định giá khoản nợ, việc thành lập công ty mua bán nợ được tham gia thị trường hiện cũng chưa có. Vì vậy, chưa thể triển khai mua bán nợ theo giá thị trường một cách nhanh chóng, kể cả có tiền. “Có tiền mua bán nợ mà không có cơ chế, hành lang pháp lý rõ ràng thì liệu có dám làm không”, ông Hùng đặt câu hỏi.

Do đó, theo ông Nguyễn Quốc Hùng, cần làm rõ các vấn đề như mua bán cho ai, trách nhiệm nếu xảy ra thua lỗ, hồi tố ra sao, mua nợ theo giá thị trường thì phải thoả thuận thế nào là minh bạch, nếu bán nợ với giá 50% nợ gốc thì trách nhiệm đó thuộc về ai, xử lý hình sự hay không… Giải quyết được vấn đề này thì nợ xấu sẽ được xử lý triệt để, ông Hùng khẳng định.

Ngoài ra, đại diện VAMC cũng nêu ra nhiều vướng mắc khác về cơ chế trong quá trình xử lý nợ. Về các chính sách cơ cấu nợ, miễn giảm, cho vay bổ sung, bản thân ngân hàng rất muốn cho DN vay, nhưng nếu DN không còn hoặc không đủ tài sản đảm bảo, thì rủi ro pháp lý cho ngân hàng là vô cùng cao nếu nợ này khó thu hồi. Ngay cả nếu có tài sản đảm bảo, cơ chế thu hồi, xử lý nợ cũng rất khó nếu không có sự phối hợp của người đi vay. Trong nhiều trường hợp, người đi vay không giao tài sản, trốn thi hành án, khiếu kiện, thậm chí vẫn lập phương án kinh doanh để tiếp tục vay tiền ngân hàng.

Hiện tại, VAMC được cấp vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng, nhưng để xử lý hơn 190.000 tỷ đồng nợ xấu, thì chúng ta khó có đủ tiền để xử lý toàn bộ số nợ này. Ngay cả nếu có tiền, điều quan trọng nhất hiện nay vẫn là cơ chế xử lý, là hành lang pháp lý đủ mạnh, lãnh đạo VAMC cho biết./.

H.Y

copyright © 2025 powered by 88Point   sitemap