您现在的位置是:88Point > Cúp C1
【lachbach vs】Xuất hiện những ngành công nghiệp mới tỷ đô
88Point2025-01-10 16:45:22【Cúp C1】0人已围观
简介Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra các ngành công nghiệp mới, trở thành động lực tăng trưởng c lachbach vs
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra các ngành công nghiệp mới,ấthiệnnhữngngànhcôngnghiệpmớitỷđôlachbach vs trở thành động lực tăng trưởng chính của Việt Nam |
Những ngành công nghiệp mới
Người tiêu dùng không phải đến cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, mà chỉ việc vào các trang thương mại điện tử, web… để chọn mẫu, đặt hàng. Những chiếc xe không người lái nhận hàng hoá là quần áo, giày dép, thực phẩm xuất phát từ kho, chạy vòng quanh thành phố đến tận nơi khách hàng yêu cầu. Khách hàng chỉ việc xuống xe chọn, thử đồ, thanh toán là mang hàng về nhà.
Robot sẽ thay thế con người làm việc 24h trong ngày ở các nhà máy sản xuất lắp ráp, trong các hầm mỏ nguy hiểm, ở đáy biển âm u. Ngay trong năm 2019, Nhật Bản sẽ triển khai robot thử nghiệm dạy tiếng Anh ở 500 trường học.
Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới nền kinh tế là rất to lớn. Theo đó, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có thể thúc đẩy GDP Việt Nam tăng thêm 28,5 - 62,1 tỷ USD, tương đương mức tăng 7-16% GDP vào năm 2030, tuỳ theo từng kịch bản (cao, thấp, trung bình). GDP bình quân đầu người sẽ tăng thêm từ 315 - 640 USD/người vào năm 2030 nhờ tăng năng suất và tăng việc làm. Tăng trưởng sản xuất nhờ cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra việc làm mới với mức tăng thuần ước tính từ 1,3 - 3,1 triệu việc làm, một số công việc sẽ giảm đi, trong khi đó, nhiều công việc mới được tạo ra.
Ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM cho rằng, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra các ngành công nghiệp mới, trở thành động lực tăng trưởng chính của Việt Nam (IoT, media, kinh tế số…). Đồng thời, hỗ trợ các ngành khác nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và phát triển dịch vụ mới.
Theo dự báo, đến năm 2030, các ngành công nghiệp mới xuất hiện ở Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại doanh thu “siêu khủng” như: ngành thương mại điện tử đạt khoảng 40 tỷ USD; trí tuệ nhân tạo (AI) đạt doanh thu 420 triệu USD, điện toán đám mây có doanh số 2,2 tỷ USD; gọi xe công nghệ khoảng 2,2 tỷ USD; nông nghiệp thông minh 1,7 tỷ USD; fintech khoảng 1,5 tỷ USD…
“Các ngành mới liên quan đến công nghiệp viễn thông - công nghệ thông tin đã cho thấy tầm quan trọng của cách mạng công nghiệp 4.0 trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, ông Cung nhấn mạnh.
Thúc đẩy tham gia cách mạng 4.0
Theo ông Cung, Việt Nam là một nước thu nhập trung bình thấp, đang nỗ lực thực hiện công nghiệp hoá, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; trong đó, khoa học - công nghệ luôn được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu cho tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, Việt Nam sớm tiếp cận và có chính sách thúc đẩy để tham gia cách mạng công nghiệp 4.0.
“Việt Nam cần xây dựng nền tảng cho cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi quản trị nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ; thu hút đầu tư, phát triển các ngành công nghiệp 4.0; tập trung đầu tư, phát triển một số công nghệ mới ứng dụng đa ngành, có lợi thế và tiềm năng phát triển. Nhà nước cần chủ động, quyết liệt chuyển đổi quản trị nhà nước và xây dựng nền tảng cho quá trình thực hiện cách mạng công nghiệp 4.0.”, ông Cung khuyến nghị.
Chủ tịch, kiêm Giám đốc điều hành NTT Data, ông Toshio Iwamoto cho biết, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra sự kết nối của các doanh nghiệp khác nhau, kết nối thông qua không gian mạng, tự sản xuất, phân phối tới dịch vụ. Bên cạnh đó, các ngành năng lượng, sản xuất, chính sách công cộng… đã được kết nối với nhau, tiến tới một xã hội thông minh. Internet đã tạo ra ngành công nghiệp sản xuất, phần mềm thông minh, kết nối, tạo ra rất nhiều hiệu quả khác nhau.
“Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội lớn, nếu không nắm được sẽ tiếp tục bị tụt hậu. Tranh thủ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là con đường ngắn nhất đưa đất nước đi lên hiện đại và thịnh vượng, để Việt Nam vươn lên trở thành nước công nghiệp hiện đại trong thời gian sớm nhất. Việt Nam cần tạo điều kiện tốt nhất để khuyến khích công nghệ sáng tạo. Việc thực hiện chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp 4.0 là giải pháp chủ đạo cho việc thực hiện chủ trương tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội”, ông Toshio Iwamoto khẳng định.
很赞哦!(4)
相关文章
- Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- Hạn chế thấp nhất chuyển đổi rừng phòng hộ khi làm cao tốc
- Vốn FDI tăng tốc vào dự án công nghiệp công nghệ cao
- Long An thu hút gần 400 triệu USD vốn FDI trong 5 tháng đầu năm
- Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- Đề xuất ngân sách chi trả 1.879 tỷ đồng để xóa 2 trạm BOT trên Quốc lộ 91
- Bố ơi! Lời xin lỗi muộn màng nhưng con sẽ làm được...
- Rà soát, hoàn thiện danh mục dự án phục hồi và phát triển kinh tế
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Thường trực Thành ủy Hà Nội chỉ đạo triển khai Dự án đường Vành đai 4
热门文章
站长推荐
Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
Chỉ nghe tin Quốc hội thảo luận dự án đường vành đai, thị trường đã sôi lên
An Giang đặt mục tiêu thu hút vốn đầu tư trên 20.000 tỷ đồng trong năm 2022
Vốn điều chỉnh tăng mạnh, đưa vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lên 10,8 tỷ USD
Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
Hơn 720.000 tỷ dự kiến đầu tư vào năng lượng tái tạo tại Gia Lai
Chung kết lượt về AFF Cup 2022, Thái Lan
Ấm lòng Giải bóng đá thiện nguyện Tấm lòng vàng lần 2
友情链接
- TP. Bạc Liêu: Gặp mặt thí sinh trúng tuyển tuyển sinh quân sự năm 2023
- Thắt chặt tuần tra kiểm soát
- Phát huy hiệu quả mô hình camera an ninh
- Cà Mau: xuất hiện ổ dịch tả heo châu Phi mới tại huyện Ngọc Hiển
- Đầm Dơi sẵn sàng cho ngày giao quân
- Chủ động phòng chống cháy nổ
- Xâm mặn ngày càng gia tăng
- Giảm thiệt hại do triều cường
- Trao 300 suất quà cho người khuyết tật
- Bố trí hơn 49.500 tỷ đồng phát triển kinh tế