【lịch thi đấu cúp quốc gia đan mạch】Tình hình Biển Đông ngày 19/10: Nhật “làm căng” với Mỹ vì chủ quyền quần đảo Senkaku

Những thông tin mới nhất trên báo chí cho hay,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyNhậtlàmcăngvớiMỹvìchủquyềnquầnđảlịch thi đấu cúp quốc gia đan mạch trước việc Mỹ và Nhật đang xem xét lại hiệp ước an ninh đã tồn tại suốt 17 năm qua, giới phân tích Tokyo đã bày tỏ sự quan ngại về việc liệu Washington có tham gia bảo vệ quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong trường hợp bất ngờ xảy ra tranh chấp với Trung Quốc.

Tình hình Biển Đông ngày 19/10: Nhật muốn Mỹ cam kết bằng văn bản về việc bảo vệ quần đảo Senkaku/Điếu Ngư

Tình hình Biển Đông ngày 19/10: Nhật muốn Mỹ cam kết bằng văn bản về việc bảo vệ quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Ảnh minh họa

Nhận định về điều này, Paul Kallender-Umezu, chuyên gia quân sự thuộc lực lượng an ninh quốc gia Nhật Bản cho biết các điều khoản trong hiệp ước mới đang được bàn bạc lại vì Mỹ muốn Nhật nhận nhiều trách nhiệm hơn trong các vấn đề an ninh thế giới. Ở Đông Á, Mỹ và Nhật đang phải đối mặt với một siêu cường kinh tế Trung Quốc và một Triều Tiên bất ổn đang tự phát triển tên lửa đạn đạo có thể mang theo đầu đạn hạt nhân và đe doạ tới các nước láng giềng.

Trước mối đe doạ kép từ Triều Tiên và Trung Quốc, Washington và Tokyo đã đồng ý thắt chặt quan hệ hợp tác an ninh. Theo những thông tin từ Bộ Ngoại giao Mỹ, những điều khoản mới sẽ quy định vai trò và nhiệm vụ của 2 nước trong việc hợp tác trên thế giới. Tuy nhiên, hiện vẫn có rất nhiều điểm chưa thể nhất trí giữa Mỹ và Nhật.

Bàn về những điểm chưa tìm được tiếng nói chung trong hiệp ước mới, ông Takashi Kawakami, giáo sư kiêm phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu các vấn đề quốc tế thuộc đại học Takushoku, Nhật Bản tiết lộ đại diện Nhật có cảm giác như Mỹ đang đòi hỏi quá nhiều nhưng lại không công nhận nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc phải xem xét lại hiệp ước an ninh chính là do Trung Quốc. 

Học giả Nhật tin Tokyo bị “lỗ” khi can thiệp vào bất ổn Trung Đông

Tình hình Biển Đông ngày 19/10: Học giả Nhật tin Tokyo bị “lỗ” khi can thiệp vào bất ổn Trung Đông. Ảnh minh họa

Theo lời ông Kawakami, điều cần thiết nhất hiện nay là một cam kết bằng văn bản của Mỹ về việc liệu nước này có tham gia bảo vệ quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nếu như bất ngờ bị Trung Quốc tấn công. Hiện hiệp ước giữa Mỹ và Nhật chỉ khẳng định quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là thuộc chủ quyền của Nhật chứ chưa hề nhắc đến vấn đề Mỹ có bảo vệ khu vực này hay không.

Ông Kawakami nhấn mạnh, Tokyo sẵn sàng hỗ trợ Washington trên thế giới, tuy nhiên hiệp ước không hề nhắc đến những hành động cụ thể của Mỹ nhằm bảo vệ lãnh thổ Nhật. Do đó, ông Kawakami coi việc Nhật Bản tham gia vào hoạt động hoà giải xung đột ở những nơi như Trung Đông theo yêu cầu của Mỹ là hành động nhận lấy nguy hiểm mà không được đền bù xứng đáng.

Cũng trong thời gian này, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario đã có buổi làm việc song phương với Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh bên lề hội nghị Á - Âu (ASEM) lần thứ 10 tại thành phố Milan, phía Bắc nước Ý. Cả hai bên cùng bày tỏ sự lo ngại về tình hình Biển Đông hiện nay cũng như đồng ý sẽ làm việc cùng nhau để đưa vấn dề Biển Đông ra phiên thảo luận giữa các nhà lãnh đạo Á - Âu.

Trung Quốc dùng tầm ảnh hưởng để ngăn ASEM 10 đưa tình hình Biển Đông vào tuyên bố?

Trung Quốc dùng tầm ảnh hưởng để ngăn ASEM 10 đưa tình hình Biển Đông vào tuyên bố? Ảnh minh họa

Theo đó, Philippines và Việt Nam cam kết thúc giục các đối tác ASEM khác hỗ trợ thực hiện hiệu quả Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC) và nhanh chóng đàm phán ký kết bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (DOC). Tuy nhiên, một nguồn tin ngoại giao tiết lộ Trung Quốc đã sử dụng ảnh hưởng của mình để can thiệp ngăn không đưa vấn đề Biển Đông vào tuyên bố của Chủ tịch ASEM lần thứ 10. 

Nguồn tin khẳng định vấn đề căng thẳng trên Biển Đông sẽ không được đưa vào tuyên bố của Chủ tịch ASEAM khi hội nghị kết thúc, bất chấp kêu gọi của Philippines với cộng đồng quốc tế về kế hoạch 3 điểm của Manila để giảm căng thẳng trên Biển Đông. Cũng theo nguồn tin này, một số quốc gia tham dự kỳ họp đã im lặng về vấn đề Biển Đông bởi các nước này đều nhận được lợi ích từ Trung Quốc.

Minh Thùy

 (tổng hợp từ An Ninh Thủ Đô, Giáo Dục)

 

 

Tình hình Biển Đông ngày 15/10: Sau đường băng quân sự Trung Quốc sẽ làm gì ở biển Đông?