您现在的位置是:88Point > Cúp C2

【tỉ số giải ý】Ra mắt Câu lạc bộ kết nối doanh nhân Việt Nam – Quốc tế

88Point2025-01-25 19:22:14【Cúp C2】7人已围观

简介Kiều bào hiến kế phục hồi, thúc đẩy kinh tế TPHCM trong tình hình mớiVIENC ra mắt với kỳ vọng doanh tỉ số giải ý

Kiều bào hiến kế phục hồi,ắtCâulạcbộkếtnốidoanhnhânViệtNam–Quốctếtỉ số giải ý thúc đẩy kinh tế TPHCM trong tình hình mới
Ra mắt Câu lạc bộ kết nối doanh nhân Việt Nam – Quốc tế
VIENC ra mắt với kỳ vọng doanh nhân trong và ngoài nước kết nối và hỗ trợ lẫn nhau vượt khó khăn. Ảnh BTC

VIENC là CLB doanh nhân được hình thành với sứ mệnh kết nối doanh nhân Việt Nam và Quốc tế, bao gồm cộng đồng Doanh nhân người Việt Nam tại nước ngoài, cộng đồng Doanh nhân người nước ngoài tại Việt Nam cũng như tại nhiều nước, nhằm chia sẻ cơ hội kinh doanh, hợp tác cùng phát triển trước bối cảnh hoạt động kết nối giao thương Việt Nam – Quốc tế gặp nhiều khó khăn và thách thức kéo dài từ năm 2020 đến nay.

Ông Đinh Vĩnh Cường, Chủ Tịch CLB VIENC chia sẻ: “Đại dịch đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ ngành hàng kinh doanh nói chung, đặc biệt, gây ra vô vàn khó khăn cho hàng trăm ngàn doanh nghiệp SMEs trên cả nước. Do vậy việc ra mắt CLB VIENC là bước đi phù hợp với thực tiễn để chúng ta, tất cả doanh nhân Việt Nam trong và ngoài nước có nơi kết nối và hỗ trợ lẫn nhau một cách thực tiễn nhất trong lúc khó khăn này.”

Theo báo cáo khảo sát “Tình hình doanh nghiệp và người lao động trong bối cảnh đại dịch Covid 19” do PSD Committee, Vietnam Economic Forum, VnExpress thực hiện hồi tháng 8/2021, có đến 69% doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tạm dừng hoạt động do dịch và 15% giải thể hoặc ngưng hoạt động. Trong đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) Việt Nam là đối tượng bị tổn thương nhiều nhất, tỷ lệ doanh nghiệp SMEs ở nhiều quy mô khác nhau dưới 10 nhân sự, từ 10 - 50 nhân sự, 50 đến 200, 201 đến 1.000 và trên 1.000 giải thể hoặc ngưng hoạt động chờ giải thể chiếm tỉ lệ lần lượt 18,6%; 13,3%; 12,4%; 11% và 12,2%.

Con số tạm ngừng do dịch bệnh ở từng nhóm đối tượng doanh nghiệp SMEs nói trên tương đối lớn, lần lượt 72,5%; 71,1%; 62,8%; 54,5% và 45,5%; còn con số duy trì sản xuất hoặc kinh doanh ở nhóm SMEs quy mô dưới 10 nhân sự, từ 11 đến 50 và từ 51 đến 200 chiếm lần lượt 8,9%; 15,5%; 24,8% khiêm tốn hơn so với nhóm quy mô từ 201 đến 1.000 nhân sự và trên 1.000 chiếm 34,5% và 42,3%.

Tại sự kiện, Phó Giáo Sư - Tiến sỹ Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, một trong những nhà tư vấn chính sách vĩ mô hàng đầu của Việt Nam nhận được nhiều tín nhiệm của các Chính phủ, đã trình bày về bức tranh vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022, từ đó chỉ ra những cơ hội cũng như những thách thức để cộng đồng doanh nghiệp có thể vững tâm chuẩn bị. Những tín hiệu sáng như: xu hướng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh, Việt Nam đã vượt qua giai đoạn “đỉnh dịch” nhờ chiến dịch phủ xanh vắc xin “thần tốc”, các chính sách hỗ trợ kịp thời của Nhà nước trong cải cách và gia tăng đầu tư công… hứa hẹn nhiều hy vọng trong năm 2022.

Ông Phùng Công Dũng, chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TPHCM cho rằng, để công tác hỗ trợ doanh nghiệp có những đổi mới, đi vào chiều sâu để vừa phù hợp với các cam kết quốc tế, vừa đáp ứng được tình hình thực tế của doanh nghiệp, CLB cần hướng đến việc đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả các hình thức tập hợp, vận động như Tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp kiều bào hiến kế triển khai hiệu quả các Hiệp định Tự do Thương mại – FTA; ổ chức các hoạt động kết nối, hát huy nguồn lực kiều bào hỗ trợ đẩy mạnh xuất khẩu lao động cho các địa phương; chủ động cung cấp thông tin về chính sách của Đảng và Nhà nước, khuyến khích các doanh nhân Việt kiều về đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam cũng như TPHCM; tăng cường hơn nữa kết nối doanh nhân trong và ngoài nước thông qua các kênh thông tin, trong đó có kênh thông tin điện tử…

很赞哦!(6)